đổi 1l = 1000ml
mddH2SO4 = 1000.1,25= 1250g
nBa=13,7/137=0,1mol
pt : Ba + H2SO4 -----> BaSO4 + H2
npứ 0,1 --->0,1
mH2SO4 = 0,1 . 98 = 9,8g
C%(H2SO4)=\(\dfrac{9,8}{1250}.100=0,784\%\)
\(n_{Ba}=\dfrac{13,7}{137}=0,1\left(mol\right)\)
Vì Ba là kim loại mạnh có tính kiềm nên khi p/ứ với dd H2SO4, Ba sẽ p/ứ với nước có trong dd axit sau đó mới p/ứ với axit
\(PTHH:Ba+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)(1)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2O\) (2)
\(m_{ddH_2SO_4}=1000.1,25=1250\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\dfrac{49,8.1250}{100}=622,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{622,5}{98}=\dfrac{1245}{196}\approx6,35\left(mol\right)\)
Theo PT (1) : \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Ba}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT (2) Lập tỉ lệ ta thấy H2SO4 dư
Sau p/ứ dung dịch thu được là H2SO4 dư còn BaSO4 là kết tủa nên không phải là dung dịch
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4du}=\dfrac{1245}{196}-0,1=\dfrac{6127}{980}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\dfrac{6127}{980}.98=612,7\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{612,7}{1250}.100=49,016\%\)
ta có: nBa= \(\dfrac{13,7}{137}\)= 0,1( mol)
mdd H2SO4= 1000. 1,25= 1250( g)
\(\Rightarrow\) mH2SO4= 1250.9,8%= 122,5( g)
\(\Rightarrow\) nH2SO4= \(\dfrac{122,5}{98}\)= 1,25( mol)
PTPU
Ba+ H2SO4\(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\)+ H2\(\uparrow\)
ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}\)< \(\dfrac{1,25}{1}\)
\(\Rightarrow\) H2SO4 dư
theo PTPU có: nH2= nH2SO4 pư= nBa= 0,1( mol)
\(\Rightarrow\) nH2SO4 dư= 1,25- 0,1= 1,15( mol)
ta có: mdd sau pư= mBa+ mdd H2SO4- mBaSO4- mH2
= 13,7+ 1250- 0,1. 233- 0,1. 2
= 1240,2( g)
\(\Rightarrow\) C%H2SO4= \(\dfrac{1,15.98}{1240,2}\). 100%= 9,09%