Những câu hỏi liên quan
LuKenz
Xem chi tiết
Nguyễn Dung
Xem chi tiết
Anh Thư Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2023 lúc 15:12

a: Xét ΔOAM vuông tại A vầ ΔOBP vuông tại B có

OA=OB

góc AOM=góc BOP

Do đó: ΔOAM=ΔOBP

=>OM=OP

Xét ΔNMP có

NO vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔNMP cân tại N

b: góc NMO=góc NPO

=>góc NMO=góc AMO

Xét ΔMAO và ΔMIO có

MO chung

góc AMO=góc IMO

Do đo: ΔMAO=ΔMIO

=>OI=OA=R 

=>MN là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
JinJin Chobi
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
26 tháng 12 2016 lúc 17:33

mấy bạn tl nhah dùm mình đi

Bình luận (0)
iloveyou
Xem chi tiết

a: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó ΔACB vuông tại C

=>AC\(\perp\)CB tại C

=>AC\(\perp\)FB tại C

=>EC\(\perp\)CF tại C

=>ΔECF vuông tại C

Xét (O) có

\(\widehat{ICA}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến CI và dây cung CA

\(\widehat{CBA}\) là góc nội tiếp chắn cung CA

Do đó: \(\widehat{ICA}=\widehat{CBA}\)

mà \(\widehat{CBA}=\widehat{AED}\left(=90^0-\widehat{CAB}\right)\)

 và \(\widehat{AED}=\widehat{IEC}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{ICA}=\widehat{IEC}\)

=>\(\widehat{ICE}=\widehat{IEC}\)

=>IE=IC

Ta có: \(\widehat{IEC}+\widehat{IFC}=90^0\)(ΔCFE vuông tại C)

\(\widehat{ICE}+\widehat{ICF}=\widehat{FCE}=90^0\)

mà \(\widehat{IEC}=\widehat{ICE}\)

nên \(\widehat{IFC}=\widehat{ICF}\)

=>IF=IC

mà IE=IC

nên IE=IF

=>I là trung điểm của EF

b: Vì ΔCFE vuông tại C

nên ΔCFE nội tiếp đường tròn đường kính EF

=>ΔCFE nội tiếp (I)

Xét (I) có

IC là bán kính

OC\(\perp\)CI tại C

Do đó: OC là tiếp tuyến của (I)

=>OC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔECF

Bình luận (0)
Kim Han Bin
Xem chi tiết
Trương Trúc Anh
Xem chi tiết
Đào Lê Anh Thư
13 tháng 7 2017 lúc 10:52

xét tam giác OBA vuông tại B có

OB^2=OK.OA (hệ thức lượng)

=> OK= OB^2 / OA =5^2/10 =2.5 (CM) 

xog rùi nhé OB= 5 cm vì là bán kính nhé.

chúc bn hc tốt 

Bình luận (0)
tu
13 tháng 7 2017 lúc 10:30

con cho kia 

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết