Những câu hỏi liên quan
Minz Ank
Xem chi tiết
Ng Phuong Nhung
Xem chi tiết

MK KO GỬI ĐC ẢNH CÁI HÌNH LÊN THÔNG CẢM

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

A)

xét \(\Delta AMB\) VÀ   \(\Delta DMC\) CÓ:

\(MB=MC\)(DO M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC)

\(AM=MD\left(GT\right)\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(2 GÓC ĐỐI ĐỈNH)

\(\Rightarrow\)\(\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\left(đpcm\right)\)

đợi chút,mk làm phần b,c sau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

b) XÉT \(\Delta ABK\) CÓ:

\(BH\perp AK\) ,\(HA=HK\)

 NÊN BH VỪA LÀ ĐƯỜNG CAO VỪA LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN

\(\Rightarrow\Delta ABK\) CÂN TẠI B

C) CM tương tựu ý B,bạn cũng sẽ CM đc  \(\Delta BMK\) CÂN TẠI  M

\(\Rightarrow AM=MK\)

\(\Rightarrow AM=MK=MD\)

XÉT \(\Delta AKD\) CÓ  \(AM=MK=MD\) NEN VUÔNG TẠI K

\(\Rightarrow AK\perp KD\)

MÀ \(AK\perp BC\)

\(\Rightarrow KD\\ BC\)

  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
Hiền Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2022 lúc 18:55

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường phân giác và cũng là đường cao

b: Ta có: AB=CD

mà AB=AC

nên CD=AC

=>ΔACD cân tại C

mà CM là đường cao

nên M là trung điểm của AD

Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
tai nguyen anh
6 tháng 8 2017 lúc 15:04

góc B= 60 độ

Bình luận (0)
Lưu Đức Mạnh
6 tháng 8 2017 lúc 15:06

Giả sử tam giác ABC vuông tại A óc góc B = 60 độ

Để AI = IM thì I là trung điểm của AM

=> BI là trung tuyến cũng là đường cao

=> tam giác ABM cân tại B có góc B = 60 độ 

=> tam giác ABM đều

Tương tự cho MK và KD.

Vậy khi tam giác ABC vuông tại A với AB < AC và góc B = 60 độ thì AI = IM = MK = KD.

Bình luận (0)
My^^
Xem chi tiết

a: 

loading...

GT

ΔABC cân tại A

M là trung điểm của BC

MK=MA

MH\(\perp\)AB; MK\(\perp\)AC

H\(\in\)AB; K\(\in\)AC

KL

b: ΔABM=ΔACM

c: ΔABM=ΔKCM

d: AB//CK

e: MH=MK

b: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

c: Xét ΔMAB và ΔMKC có

MA=MK

\(\widehat{AMB}=\widehat{KMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMKC

d: Ta có: ΔMAB=ΔMKC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MKC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//KC

e: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\)

Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

=>MH=MK

=>ΔMHK cân tại M

Bình luận (0)
nguyễn minh tuấn
Xem chi tiết
Vũ Việt Anh
30 tháng 12 2016 lúc 21:41

Mình mới học lớp 6

Nên không biết nha

Chúc các bạn học giỏi

Bình luận (0)
Shizadon
30 tháng 12 2016 lúc 21:43

thế cũng nói!

Bình luận (0)
nguyễn minh tuấn
Xem chi tiết
Hoàng Hằng
30 tháng 12 2016 lúc 17:07

Mjk tra loi cau a nka

B C M K

Mjk ve hoi xau, pn thong cam nka

Vì tam giác ABM và ACM có: 

M1=M2(đối đỉnh dok pn)

AM=MK(gt)

BM=MC( gt)

=> tam giác ABM=tam giác ACM(c.g.c)

k ve dc tam giac nho nen mjk phai ghi la tam giac lun ak

Bình luận (0)
Phương Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 12 2021 lúc 18:43

\(a,\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\BM=MC\\AM\text{ chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\\ b,\left\{{}\begin{matrix}BM=MC\\\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\left(đđ\right)\\AM=MD\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{BCD}\\ \text{Mà 2 góc này ở vị trí slt nên }AB\text{//}CD\\ c,\left\{{}\begin{matrix}BM=MC\\\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\\AM=MD\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AMC=\Delta DMB\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{CBD}\\ \text{Mà 2 góc này ở vị trí slt nên }AC\text{//}BD\)

Bình luận (1)