Hiện tượng cảm ứng ở thực vật và động vật .
Quan sát hình 11.2, mô tả hiện tượng cảm ứng ở thực vật, động vật và con người.
Hình | Mô tả hiện tượng cảm ứng trong hình |
(a) | Khi được chiếu sáng về một phía, ngọn cây có hiện tượng hướng về phía nguồn sáng. |
(b) | Vịt con mới nở đi theo vật di chuyển đầu tiên mà chúng nhìn thấy (trong trường hợp này là con gà). |
(c) | Khi trời nóng, cơ thể người có phản ứng tăng tiết mồ hồi, đồng thời, con người cũng chủ động mặc quần áo mỏng hơn và tìm đến các biện pháp chống nắng khác. Khi trời lạnh, cơ thể người có phản ứng run rẩy, giảm tiết mồ hôi, đồng thời, con người cũng chủ động mặc quần áo dày hơn và tìm đến các biện pháp chống lạnh khác. |
Nêu thêm một số ví dụ về hiện tượng cảm ứng ở thực vật và động vật. Chỉ rõ tác nhân kích thích và phản ứng của sinh vật.
Hoa hướng dương thì luôn hướng về phía mặt trời nhờ ánh sáng
Khi côn trùng chạm vào lá cây bắt mồi, lá cây sẽ khép lại kẹp chặt con mồi thì cái này là nhờ sự tiếp xúc
Sự khác biệt giữa các phản xạ ở động vật và hiện tượng cảm ứng ở thực vật?
Sự khác biệt giữa phản xạ của động vật với hiện tượng cảm ứng thực vật:
- Phản xạ là những phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh
Sự khác biệt:
- Phản xạ ở động vật có sự tham gia của hệ thần kinh phản xạ phản ứng.
- Cảm ứng ở thực vật do thành phần đặc biệt bên trong thực hiện.
Ví dụ: Hiện tượng cụp lá ở cây hoa trinh nữ chủ yếu là những biến đổi về trương nước ở các tế bào gốc, không phải do thần kinh điều khiển
- Phản xạ của động vật có sự kích thích của môi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh
- Cảm ứng của thực vật thì không chịu ảnh hường của hệ thần kinh do thành phần bên trong thực hiện
-phản xạ ở Động vật là hiện tượng cơ thể trả lời các kích thích của Môi trường trong và ngoài thông qua sự điều khiển của hệ thần kinh
-cảm ứng ở thực vật là hiện tượng trương nước hay một số hiện tượng khác mà không thông qua Hệ thần kinh
Sự khác biệt giữa các phản xạ ở động vật và hiện tượng cảm ứng ở thực vật?
Sự khác biệt:
- Phản xạ ở động vật có sự tham gia của hệ thần kinh phản xạ phản ứng.
- Cảm ứng ở thực vật do thành phần đặc biệt bên trong thực hiện.
Cho các hiện tượng về cảm ứng ở thực vật sau đây, có bao nhiêu hiện tượng liên quan đến ứng động?
1. Quang ứng động 2. Thủy ứng động
3. Nhiệt ứng động 4. Hóa ứng động
5. Ứng động tiếp xúc 6. Điện ứng động
7. Ứng động tổn thương 8. Ứng động hướng sang
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Cho các hiện tượng về cảm ứng ở thực vật sau đây, có bao nhiêu hiện tượng liên quan đến ứng động?
1. Quang ứng động 2. Thủy ứng động 3. Nhiệt ứng động 4. Hóa ứng động
5. Ứng động tiếp xúc 6. Điện ứng động 7. Ứng động tổn thương 8. Ứng động hướng sang
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Cho các hiện tượng về cảm ứng ở thực vật sau đây, có bao nhiêu hiện tượng liên quan đến ứng động?
1. Quang ứng động 2. Thủy ứng động 3. Nhiệt ứng động 4. Hóa ứng động
5. Ứng động tiếp xúc 6. Điện ứng động 7. Ứng động tổn thương 8. Ứng động hướng sang
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Hãy tìm hiểu và mô tả hiện tượng bắt mồi ở cây gọng vó. Đây có phải là hiện tượng cảm ứng ở thực vật không?
-Mô tả hiện tượng bắt mồi ở cây gọng vó: Lá của gọng vó có rất nhiều lông tuyến, ở đầu những lông tuyến này có một chất lỏng dính trông giống như giọt nước giúp thu hút các loài côn trùng. Khi côn trùng tiếp xúc, các lông tuyến của cây gọng vó phản ứng lại bằng cách uốn cong cuộn lại giữ chặt rồi tiêu hoá con mồi.
-Hiện tượng bắt mồi của cây gọng vó là hiện tượng cảm ứng của thực vật vì đó là phản ứng của cây đối với kích thích từ môi trường.
Cho các hiện tượng về cảm ứng ở thực vật sau đây, có bao nhiêu hiện tượng liên quan đến ứng động?
1. Quang ứng động. 2. Thủy ứng động.
3. Nhiệt ứng động. 4. Hóa ứng động.
5. Ứng động tiếp xúc. 6. Điện ứng động.
7. Ứng động tổn thương. 8. Ứng động hướng sáng.
9. Ứng động hướng trong lực.
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7