Những câu hỏi liên quan
Thành Vinh
Xem chi tiết
Harry Potter
19 tháng 12 2017 lúc 8:53

Lá luôn rơi xuống đất thì phải có trọng lực rồi !

Bình luận (0)
Thành Vinh
20 tháng 12 2017 lúc 19:59

Nhưng mình cần lí luận cơ ai mà chả biết thế , lí luận được là mình chọn mà mình chon thì mình sẽ kết bạn

Bình luận (0)
hi hi
Xem chi tiết
Tòi >33
8 tháng 3 2022 lúc 10:59

B

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
8 tháng 3 2022 lúc 10:59

B

Bình luận (0)
ngô lê vũ
8 tháng 3 2022 lúc 11:00

b

Bình luận (0)
Nguyễn Kha Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Long
18 tháng 7 2015 lúc 9:20

lực hút trái đất và ma sát với ko khí

Bình luận (0)
Nguyễn Nam Cao
18 tháng 7 2015 lúc 9:20

Mặc dù đang bay lên cao nhưng chuyển động của quả cầu luôn đổi hướng vòng xuống, điều đó chứng tỏ luôn có lực tác dụng lên quả cầu làm đổi hướng chuyển động. Lực đó là lực hút của trái đất ( trọng lượng của một vật).

Bình luận (0)
Hồ Thị Cẩm Anh
20 tháng 10 2017 lúc 19:39

cảm ơn các bạn nhé

Bình luận (0)
Huỳnh Minh Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
12 tháng 7 2016 lúc 10:32

Khi quả cầu đang bay lên cao thì chuyển động của nó luôn luôn bị đổi hướng.

Điều đó chứng tỏ luôn luôn có lực tác dụng lên quả cầu làm đổi hướng chuyển động của nó. Lực này chính là lực hút của Trái Đất (trọng lượng của vật).

( Ms lên lp 6 ak e)

Bình luận (0)
Lưu Thị Thảo Ly
12 tháng 7 2016 lúc 10:38

Khi quả cầu đang bay lên cao thì chuyển động của nó luôn luôn bị đổi hướng.Điều đó chứng tỏ luôn luôn có lực tác dụng lên quả cầu làm đổi hướng chuyển động của nó. Lực này chính là lực hút của Trái Đất (trọng lượng của vật).

Bình luận (0)
Rochelle
25 tháng 7 2016 lúc 8:50

hihiChịu thui!

Bình luận (1)
Nhók Bướq Bỉnh
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 10 2016 lúc 20:09

lá rơi chậm hơn vì bề mặt tiếp xúc với không khí của lá lớn hơn phấn

Bình luận (3)
nguyen thi ngoc
4 tháng 10 2016 lúc 20:39

Chiếc lá rơi không theo phương thẳng đứng  còn viên phấn rơi  theo phương thang đứng

sự rơi của chiếc là phụ thuộc vao trọng lực 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 1 2018 lúc 8:17

c, Phép ẩn dụ: tiếng rơi rất mỏng

→ sự chuyển đổi từ thính giác sang thị giác khiến người đọc hình dung được tiếng rơi khẽ khàng của chiếc lá, một tiếng rơi được cảm nhận bằng tấm lòng của người yêu cái đẹp.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phương
24 tháng 11 2021 lúc 20:55

Giups mik tr tối nay đc ko ạ

 

Bình luận (2)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
24 tháng 11 2021 lúc 20:55

C

Bình luận (0)
Minh Hồng
24 tháng 11 2021 lúc 20:55

Mong bạn tách ra giùm cái ;-;

Bình luận (0)
thỏ yuri
Xem chi tiết
Christina Trang
7 tháng 10 2018 lúc 20:43

a) Lực ép

b) Lực chìm

c ) Lực hút

d ) Lực nén 

Bình luận (0)
Phạm Quang Long
7 tháng 10 2018 lúc 20:45

a) Biến dạng và biến đổi chuyển động

b) Biến dạng và biến đổi chuyển động

c) Biến dạng và biến đổi chuyển động

d) Biến dạng

Bình luận (0)
Lã Minh Hoàng
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
2 tháng 11 2021 lúc 9:57

30N

Bình luận (0)
Cao ngocduy Cao
2 tháng 11 2021 lúc 9:58

Tác dụng một lực kéo là 30N lên chiếc bàn nhưng chiếc bàn vẫn đứng yên, chứng tỏ lực ma sát nghỉ cân bằng với lực kéo tác dụng lên bàn có cường độ là:

10N.

50N.

30N.

40N.

Bình luận (1)