Tác dụng một lực kéo là 30N lên chiếc bàn nhưng chiếc bàn vẫn đứng yên, chứng tỏ lực ma sát nghỉ cân bằng với lực kéo tác dụng lên bàn có cường độ là:
10N.
50N.
30N.
40N.
Tác dụng một lực kéo là 30N lên chiếc bàn nhưng chiếc bàn vẫn đứng yên, chứng tỏ lực ma sát nghỉ cân bằng với lực kéo tác dụng lên bàn có cường độ là:
10N.
50N.
30N.
40N.
Một thùng gỗ được đặt trên mặt sàn nằm ngang. Tác dụng lên thùng gỗ một lực kéo F có phương song song với mặt sàn và có độ lớn là F=30N, thùng gỗ vẫn nằm yên.
a) Giải thích vì sao có lực kéo tác dụng lên thùng mà thùng vẫn nằn yên. Hãy cho biết loại lực ma sát nào đã xuất hiện và có độ lớn là bao nhiêu.
b) Tăng độ lớn lực kéo lên đến giá trị F=50N, thùng vẫn nằm yên. ha8y cho biết lực ma sát có yếu tố nào thay đổi?
Giúp mình câu b nha!
Một vật đang nằm yên trên mặt bàn thì người ta tác dụng vào nó một lực F1=30N với phương nằm ngang. Hỏi phải tác dụng thêm vào vật một lực F2 bằng bao nhiêu để vật nằm cân bằng ? A. 35N B.10N C.25N D.30N
Một vật đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Khi tác dụng lên vật 1 lực có phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ 2N thì vật vẫn đứng yên. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có cường độ bao nhiêu N?
a)biễu diễn các lực tác dụng lên hình , khi vật đứng yên . b) kéo vật với 1 lực 20N mà vật vẫn đứng yên , hãy suy ra đặc điểm của lực ma sát khi đó ?
Tác dụng của một lực kéo F= 36 N lên thùng gỗ nặng trên sàn nhà nhưng thùng vẫn không nhúc nhích
a) Tại sao có lực tác dụng mà thùng gỗ vẫn không nhúc nhích ?
b)Hãy minh hoạ giải thích bằng hình vẽ và tìm dộ lớn của ma sát nghỉ .
Trong các trường hợp sau trừơng hợp nào không xuất hiện lực ma sát nghỉ?.
A. Quyển sách đứng yên trên mặt bàn dốc
B. Bao xi măng đang đứng trên dây chuyền chuyển động
C. Kéo vật bằng một lực nhưng vật vẫn không chuyển động
D. Hòn đá đặt trên mặt đất phẳng.
Một khối hộp chuyển động trượt theo quỹ đạo là 1 đường thẳng trên mặt sàn nằm ngang do tác dụng của lực kéo F➡ song song với mặt bàn. Cho biết lực ma sát trượt có độ lớn là Fms = 40N. Tìm điều kiện về độ lớn của lực kéo để hộp :
a) Chuyển động đều.
b) Chuyển động nhanh dần.
c) Chuyển động chậm dần.
Kéo một chiếc hộp gỗ trên bàn thông qua lực kế. Kết quả cho thấy:
a. Khi lực kế chỉ 5N, hộp gỗ vẫn đứng yên.
b. Khi lực kế chỉ 15N, hộp gỗ chuyển động thẳng đều.
Hãy phân tích lực ma sát (tên lực ma sát, phương, chiều, độ lớn) trong các trường hợp trên.
giúp mình với
Tại sao trong thí nghiệm trên mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên?