Câu 9: Trường hợp nào không chịu tác dụng của 2 lực cân bằng:
A. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
B. Hòn đá lăn từ trên dốc núi xuống.
C. Giọt nước mưa rơi đều theo phương thẳng đứng.
D. Một vật nặng được treo bởi sợi dây.
1) Trường hợp nào sau đây có lực ma sát nghỉ?
a) Quyển sách đang đặt trên bàn.
b) Bánh xe đang chuyển động khi xe chạy.
c) Người đang trượt xuống bằng cầu trượt.
d) Quả bóng đang chuyển động trên mặt đất.
2) Khi xe chạy, sau một thời gian ta thấy bánh xe bị mòn, lực ma sát sinh ra giữa bánh xe với mặt đường là lực ma sát gì? Lực ma sát này có lợi hay có hại?
a) Lực ma sát nghỉ. Có lợi.
b) Lực ma sát lăn.Có lợi.
c) Lực ma sát nghỉ. Có hại.
d) Lực ma sát lăn. Có hại.
1) Trường hợp nào sau đây có lực ma sát nghỉ?
a) Quyển sách đang đặt trên bàn.
b) Bánh xe đang chuyển động khi xe chạy.
c) Người đang trượt xuống bằng cầu trượt.
d) Quả bóng đang chuyển động trên mặt đất.
2) Khi xe chạy, sau một thời gian ta thấy bánh xe bị mòn, lực ma sát sinh ra giữa bánh xe với mặt đường là lực ma sát gì? Lực ma sát này có lợi hay có hại?
a) Lực ma sát nghỉ. Có lợi.
b) Lực ma sát lăn.Có lợi.
c) Lực ma sát nghỉ. Có hại.
d) Lực ma sát lăn. Có hại.
một vật có khối lượng 2.5 tấn đang chuyển động đều trên mặt đường. Tính lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp đó. Biết lực kéo bằng 50% trọng lực của vật
Kéo một chiếc hộp gỗ trên bàn thông qua lực kế. Kết quả cho thấy:
a. Khi lực kế chỉ 5N, hộp gỗ vẫn đứng yên.
b. Khi lực kế chỉ 15N, hộp gỗ chuyển động thẳng đều.
Hãy phân tích lực ma sát (tên lực ma sát, phương, chiều, độ lớn) trong các trường hợp trên.
giúp mình với
Một vật đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Khi tác dụng lên vật 1 lực có phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ 2N thì vật vẫn đứng yên. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có cường độ bao nhiêu N?
Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát nghỉ
A. Kéo trượt cái bàn trên sàn nhà
B. Quả dừa rơi từ trên cao xuống
C. Chuyển động của cành cây khi gió thổi
D. Chiếc ô tô nằm yên trên mặt đường dốc
Câu 1: Trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi lốp ô tô trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày.
C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
D. Lực xuất hiện giữa day curoa với bánh xe truyền chuyển động.
ghép các loại ma sát cho ở cột bên phải vào các trường hợp trội cột bên trái cho phù hợp
a) ô-tô đang chuyển động bánh xe lăn trên mặt đường
b) ô-tô đang chuyển động hãm phanh bánh xe trượt trên mặt đường
c) ô-tô đang đứng yên trên một cái dốc
1.ma sát nghỉ
2.ma sát trượt
3.ma sát lăn