Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
Xem chi tiết
Tiến Nguyễn Huy
24 tháng 11 2022 lúc 20:20

v

Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Le Chi
Xem chi tiết
kudo shinichi
18 tháng 3 2018 lúc 15:55

undefined

Nguyễn Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Trường Hải
13 tháng 5 2020 lúc 19:22

123456

Khách vãng lai đã xóa
nguyen dang quang
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
31 tháng 12 2016 lúc 13:59

Dùng sơ đồ hoocno mà giải đi bạn

Trần Quốc Đạt
1 tháng 1 2017 lúc 20:57

(Câu trả lời của alibaba nguyễn đúng mà hài!!!)

Sơ đồ Horner hoạt động như sau:

 10abc
313a+93a+b+279a+3b+c+27
316a+276a+b+10827a+6b+c+351
3...............
Kẻ bảng, trên dòng đầu tiên ghi các hệ số của đa thức đầu tiên, ở đây là \(1,0,a,b,c\).Theo định lí Bezout thì đa thức sẽ có nghiệm bội 3 là số 3, do đó chừa một cột bên tay trái ghi nghiệm (là số 3).Hạ hệ số (là 1) xuống, thực hiện quy tắc "nhân ngang cộng chéo" (nhân từ nghiệm qua rồi cộng chéo lên).VD: 3 nhân 1 cộng 0 là 3, viết 3. 3 nhân 3 cộng a là a+9, viết a+9. 3 nhân (a+9) cộng b là 3a+b+27, viết 3a+b+27...Để 3 là nghiệm của đa thức thì hệ số cuối cùng là 0, tức là \(9a+3b+c+27=0\).Tự làm tiếp, ra thêm 2 cái phương trình nữa...
Bùi Nhật Vy
24 tháng 7 2018 lúc 9:55

Không hiểu gì hết

Watson
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
23 tháng 4 2022 lúc 12:54

undefinedundefined

Võ Đức Tân
Xem chi tiết
Ami Mizuno
20 tháng 3 2020 lúc 21:41

Bạn tham khảo nha

Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
20 tháng 3 2020 lúc 21:57

Lời giải:

$g(x)=x^2+x-2=(x-1)(x+2)$

Để $f(x)$ chia hết cho $g(x)$ thì $f(x)$ chia hết cho $x-1$ và $x+2$

Áp dụng định lý Bê-du về phép chia đa thức, để $f(x)$ chia hết cho $x-1$ và $x+2$ thì:

$f(1)=f(-2)=0$

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b+6=0\\ -8a+4b-24=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=-4\\ b=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy........

Khách vãng lai đã xóa
Ami Mizuno
20 tháng 3 2020 lúc 22:09

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quốc Học
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
3 tháng 2 2019 lúc 7:58

\(x^2-3x+2\)

\(=x^2-2x-x+2\)

\(=x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(x-1\right)\)

Để \(f\left(x\right)=\left(x^4+ax^4+bx-1\right)⋮\left(x^2-3x+2\right)\)thì :

\(f\left(x\right)=\left(x^4+ax^4+bx-1\right)=\left(x^2-3x+2\right)\cdot Q\)

\(\Leftrightarrow x^4+ax^4+bx-1=\left(x-2\right)\left(x-1\right)\cdot Q\)

Vì đẳng thức trên đúng với mọi x, do đó :

+) Đặt x = 2 ta có pt :

\(2^4+a\cdot2^4+b\cdot2-1=\left(2-2\right)\left(2-1\right)\cdot Q\)

\(\Leftrightarrow16a+2b+15=0\)

\(\Leftrightarrow16a+2b=-15\)(1)

+) Đặt x = 1 ta có pt :

\(1^4+a\cdot1^4+b\cdot1-1=\left(1-2\right)\left(1-1\right)\cdot Q\)

\(\Leftrightarrow a+b=0\)

\(\Leftrightarrow a=-b\)(2)

Thay (2) vào (1) ta có :

\(16\cdot\left(-b\right)+2b=-15\)

\(\Leftrightarrow-14b=-15\)

\(\Leftrightarrow b=\frac{15}{14}\)

\(\Rightarrow a=\frac{-15}{14}\)

Vậy....

Lục Kim
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
14 tháng 8 2021 lúc 19:33

undefined