Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
☆ᴛǫღʏᴏᴋᴏ♪
26 tháng 7 2021 lúc 14:02

Trả lời:

-> Giúp ta lợi về lực.giúp ta lợi về công.giúp ta đổi hướng của lực tác dụng.giúp ta lợi về quãng đường đi.

~HT~

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Hoilamgi
Xem chi tiết
Hoàng Phú Huy
27 tháng 3 2018 lúc 7:13

Mình nghĩ là

RÒNG rọc cố định (vì lực mạnh hơn)

đúng k bn

tiến lê mạnh
27 tháng 3 2018 lúc 6:55

ròng  rọc cố định mình nghĩ vậy

Tiểu VyVy
27 tháng 3 2018 lúc 6:58

ròng rọc động

TeaMiePham
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 3 2022 lúc 16:02

Bài 1.

Tóm tắt: \(m=20kg,h=3m,l=6m\)

a)\(F_k=?\)

b)\(t=5'=300s\)\(\Rightarrow A,P=???\)

Giải chi tiết:

a)Công có ích để kéo vật lên cao:

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot20\cdot3=600J\)

Lực kéo vật:

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{600}{6}=100N\)

b)Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{600}{300}=2W\)

Hoàng Ngân Hà
7 tháng 3 2022 lúc 16:07

= 2W

nguyễn thị hương giang
7 tháng 3 2022 lúc 16:07

Bài 2.

Tóm tắt: \(F=100N;m=30kg;h=2m;l=8m\)

a)\(A=?\)

b)\(H=?\)

c)\(A_{ms};F_{ms}=?\)

Giải chi tiết:

a)Công để đưa vật lên cao:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot30\cdot2=600J\)

b)Công toàn phần:

\(A_{tp}=F\cdot l=100\cdot8=800J\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{600}{800}\cdot100\%=75\%\)

c)Công ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=800-600=200J\)

Lực ma sát:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{200}{8}=25N\)

mai lê thuỳ dương
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
6 tháng 3 2022 lúc 10:49

Nếu sd ròng rọc thù sẽ được lợi 2 lần về lực

Lực anh A kéo là

\(F_1=\dfrac{P}{2}=\dfrac{50}{2}=25N\) 

Lực anh B kéo

\(F_2=\dfrac{P}{2}=\dfrac{100}{2}=50N\)  

Do F1 < F2 nên Công anh B kéo sẽ lớn hơn anh A

\(\Rightarrow A\)

nguyễn thị hương giang
6 tháng 3 2022 lúc 10:49

Người A dùng ròng rọc động sẽ lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_A=\dfrac{1}{2}\cdot50=25N\\s=\dfrac{1}{2}h\end{matrix}\right.\)

Công người A thực hiện:

\(A_A=F_A\cdot s=25\cdot\dfrac{1}{2}h=12,5h\left(J\right)\)

Công thực hiện của người B:

\(A_B=F_B\cdot h=100h\left(J\right)\)

\(\Rightarrow\)Anh B thực hiện công lớn hơn.

Chọn A

Khánh Quốc
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 3 2022 lúc 8:28

Công thực hiện:

\(A=P\cdot h=150\cdot3=450N\)

Lực kéo F:

\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{450}{6}=75N\)

Chọn C

Tôiᑎᕼớᑕậᑌ
1 tháng 3 2022 lúc 8:26

B

Boy công nghệ
1 tháng 3 2022 lúc 8:26

d

Bi còy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 5 2019 lúc 12:20

Chọn D

Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng một ròng rọc động và một cố định.

Phan Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Dịch Dương Di Nhiên
2 tháng 5 2016 lúc 15:43

có 2 loại ròng rọc:

-Ròng rọc động, làm giảm trọng lực , lực tác dụng và công của lực kéo lên

-Ròng rọc cố định, làm thay đổi hướng đi của lực

- có thể kéo đc.....em sẽ dùng ròng rọc động nhé! nếu xô vữa nặng 10kg thì lực kéo dây sẽ nhỏ hơn 100N, tùy em dùng số lượng của ròng rọc nhé

Chúc em thi tốt! Thân ái! ^^

Võ Thị Mỹ Duyên
2 tháng 5 2016 lúc 18:40

* Có hai loại ròng rọc - tác dụng:

Ròng rọc động: Làm giảm trọng lực, lực tác dụng và công của lực kéo lên.

Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng đi của trọng lực.

* Có thể kéo được. Em sẽ dùng ròng rọc động.

* Nếu xô vữa nặng 10 kg thì lực kéo cân bằng với lực hút: 9,8 x 10 = 98 (N)

Chúc bạn thi tốt!!!!!haha

Bao Tran Nguyen Thanh
30 tháng 4 2018 lúc 9:25

Có hai loại ròng rọc :

- ròng rọc động : làm lực kéo nhỏ hơn so với trọng lượng của vật

- Ròng rọc cố định : đổi hướng lực kéo

Còn lại mình không biết !!!??!!! ngaingung

Nguyen Khoa
Xem chi tiết
TV Cuber
2 tháng 3 2023 lúc 20:49

đổi `1 tấn =1000kg`

`2p30s = 150s`

a)Số vữa đc chuyển lên sau cùng là

`m_2 = m-m_1 =1000-300=700(kg)`

Công thực hiện tổng là

`A_(tp) = A_1 +A_2 = 10h*(m_1 +m_2) = 8*(300+700) = 80000J`

b)Công suất khi kéo 300kg vữa là

`P = A_1/t =(10m_1*h)/t = (10*300*8)/150=160(W)`

c)Lực cần thiết cho mỗi lần s/d palang là

`F = P_3/2 = 5m_3 = 5*50=250N`