Công thực hiện:
\(A=P\cdot h=150\cdot3=450N\)
Lực kéo F:
\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{450}{6}=75N\)
Chọn C
Nếu dùng ròng rọc sẽ thiệt 2 lần về lực nên
\(P=\dfrac{F}{2}\Rightarrow F=P.2=150.2=300N\\ \Rightarrow D\)
Công thực hiện:
\(A=P\cdot h=150\cdot3=450N\)
Lực kéo F:
\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{450}{6}=75N\)
Chọn C
Nếu dùng ròng rọc sẽ thiệt 2 lần về lực nên
\(P=\dfrac{F}{2}\Rightarrow F=P.2=150.2=300N\\ \Rightarrow D\)
Một người thợ xây đưa xô vữa có khối lượng 20kg lên độ cao 5m bằng ròng rọc động.
a. Tính công mà người thợ đó thực hiện được?
b. Tính chiều dài đoạn dây mà người thợ xây phải kéo
để đưa một vật có trọng lượng 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người ta phải kéo đầu dây đi một đoạn 8m
a) tính lực kéo và độ cao nâng vật lên ? Bỏ qua ma sát
b)tính công nâng vật?
c) Do có ma sát nên lực kéo dây là 250N. Tính hiệu suất của ròng rọc
Để đưa một vật có trong lượng P = 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động ,người ta phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8 m.
aTính lực kéo và độ cao đưa vật lên .Bỏ qua ma sát .
b.Tính công nâng vật lên.
c.Do có ma sát nên lực phải kéo dây là 250N.Tính hiệu suất của ròng rọc.
d.Tính công lực ma sát.
Để đưa một vật có trọng lượng P lên cao 6m theo phương thẳng đứng bằng một ròng rọc động, người công nhân phải tác dụng lực kéo 500N. Người công nhân đã thực hiện một công cơ học là bao nhiêu? (Bỏ qua ma sát của dây dẫn và ròng rọc).
A.24000J.
B.6000J.
C.12000J.
D.3000J.
Để đưa một vật có trọng lượng P = 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, theo hình 13.3, người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8m. Bỏ qua ma sát.
a) Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
b) Tính công nâng vật lên.
c) Tính hiệu suất
Dùng một ròng rọc động và một ròng rọc cố định để kéo vật có trọng lượng 600N, chuyển động đều lên cao 6m.
Thực tế phải dùng lực kéo bao gồm cả lực ma sát là 350 N.Tính công suất lực kéo đã thực hiện được trong thời gian nâng vật là 2 phút.(Tính theo 2 cách)
Tính hiệu suất của palang trong quá trình làm việc?
Tính độ lớn của lực ma sát trong quá trình làm việc.
Câu 7: Người ta dùng một hệ thống ròng rọc động như hình vẽ bên để nâng một vật nặng có khối lượng m = 60 kg lên độ cao 80dm. Bỏ qua ma sát và khối lượng của ròng rọc, dây treo không b. Hãy tính lực kéo nhỏ nhất mà người cần tác dụng vào đầu A của rộng rọc để thực hiện công việc đó. A c. Khi vật đã lên được độ cao 80dm thì đầu A của dây đã di chuyển một đoạn bao nhiêu? a. Hãy tính công nâng vật. bị dãn.
Để đưa một vật có trọng lượng P = 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, theo hình 13.3, người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8m. Bỏ qua ma sát.
a) Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
b) Tính công nâng vật lên.