So sánh 2 số
\(\sqrt{8}\) và 8
a) Tính và so sánh: \(\sqrt[3]{{ - 8}}.\sqrt[3]{{27}}\) và \(\sqrt[3]{{\left( { - 8} \right).27}}.\)
b) Tính và so sánh: \(\frac{{\sqrt[3]{{ - 8}}}}{{\sqrt[3]{{27}}}}\) và \(\sqrt[3]{{\frac{{ - 8}}{{27}}}}.\)
a: \(\sqrt[3]{-8}\cdot\sqrt[3]{27}=-2\cdot3=-6\)
\(\sqrt[3]{\left(-8\right)\cdot27}=\sqrt[3]{-216}=-6\)
Do đó: \(\sqrt[3]{-8}\cdot\sqrt[3]{27}=\sqrt[3]{\left(-8\right)\cdot27}\)
b: \(\dfrac{\sqrt[3]{-8}}{\sqrt[3]{27}}=-\dfrac{2}{3}\)
\(\sqrt[3]{-\dfrac{8}{27}}=-\dfrac{2}{3}\)
Do đó: \(\dfrac{\sqrt[3]{-8}}{\sqrt[3]{27}}=\sqrt[3]{-\dfrac{8}{27}}\)
so sánh
\(\sqrt{2}+\sqrt{3}\) và 2
\(\sqrt{8}+\sqrt{5}\) và \(\sqrt{7}-\sqrt{6}\)
\(\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2=5+2\sqrt{6}>2^2=4\left(5>4\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{2}+\sqrt{3}>2\)
\(\left(\sqrt{8}+\sqrt{5}\right)^2=13+2\sqrt{40};\left(\sqrt{7}-\sqrt{6}\right)^2=13-2\sqrt{42}\\ 2\sqrt{40}>0>-2\sqrt{42}\\ \Leftrightarrow13+2\sqrt{40}>13-2\sqrt{42}\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{8}+\sqrt{5}\right)^2>\left(\sqrt{7}-\sqrt{6}\right)^2\\ \Leftrightarrow\sqrt{8}+\sqrt{5}>\sqrt{7}-\sqrt{6}\)
\(\sqrt{2}\) + \(\sqrt{3}\) > 2
Câu 1: Kết quả so sánh 3 và căn 8là:
A. 3 > \(\sqrt{8}\) B. 3 < \(\sqrt{8}\) C. 3 ≤ \(\sqrt{8}\) D. \(\sqrt{3}\)< \(\sqrt{8}\)
Câu 2. \(\sqrt{3x-2}\) xác định khi và chỉ khi:
A. x ≥ 0 B. x ≥ \(\dfrac{2}{3}\) C. x ≥ \(\dfrac{3}{2}\) D. x < \(\dfrac{2}{3}\)
Câu 3. \(\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}\) bằng:
A. \(3-2\sqrt{2}\) B. \(1-\sqrt{2}\) C. \(\sqrt{2}-1\) D. \(2\sqrt{2}+3\)
Câu 4. Kết quả của phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn của biểu thức \(\sqrt{a^2b}\) (với a≥ 0; b ≥ 0) là:
A. \(-b\sqrt{a}\) B. \(b\sqrt{a}\) C .\(a\sqrt{b}\) D. \(-a\sqrt{b}\)
Câu 5. Khử mẫu của biểu thức \(\sqrt{\dfrac{2a}{b}}\) (với a b cùng dấu) ta được:
A. \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{a}\) B. \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{b}\) C. \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{-b}\) D. \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{\left|b\right|}\)
Câu 6: Hàm số y = \(\sqrt{5-m}.x+\dfrac{2}{3}\)là hàm số bậc nhất khi:
A. m ≠ 5 B. m > 5 C. m < 5 D. m = 5
Câu 7: Cho 3 đường thẳng (d1) : y = - 2x +1, (d2): y = x + 2, (d3) : y = 1 – 2x. Đường thẳng tạo với trục Ox góc nhọn là:
A. (d1) B. (d2) C. (d3) D. (d1) và (d3)
Câu 8: Hai đường thẳng y = -3x +4 và y = (m+1)x +m song song với nhau khi m bằng:
A. 4 B. -2 C. -3 D. -4
Câu 9. Hàm số bậc nhất nào sau đây nghịch biến?
A. y = \(7+\left(\sqrt{2}-3\right)x\) B. y = \(4-\left(1-\sqrt{3}\right)x\) C. y = \(-5-\left(1-\sqrt{2}\right)x\) D. y = 4+ x
Câu 10. Cặp đường thẳng nào sau đây có vị trí trùng nhau?
A. y=x +2 và y= -x+2 B. y= -3-2x và y= -2x-3
C. y= 2x -1 và y= 2+3x D. y=1 – 2x và y= -2x+3
Câu 11: Đường thẳng có phương trình x + y = 1 cắt đồ thị nào sau đây?
A.y+ x = -1 B. 2x + y = 1 C. 2y = 2 – 2x D. 3y = -3x +1
Câu 12: Cặp số (x; y) nào sau đây là một nghiệm của phương trình 2x – y = 1?
A.(1; -1) B. ( -1; 1) C. (3;2) D. (2; 3)
Câu 1 So sánh
a) 8 và 2+\(\sqrt{5}\)
b) 1+\(\sqrt{2}\) và 2
a: 6>căn 5
=>6+2>2+căn 5
=>8>2+căn 5
b: căn 2>1
=>1+căn 2>2
a) Ta có: \(8=6+2\)
Do: \(6>5\Leftrightarrow6>\sqrt{5}\)
\(\Leftrightarrow6+2>\sqrt{5}+2\)
\(\Leftrightarrow8>2+\sqrt{5}\)
b) Ta có: \(2=1+1=1+\sqrt{1}\)
Do: \(1< 2\Leftrightarrow\sqrt{1}< \sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow1< \sqrt{2}\Leftrightarrow1+1< 1+\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow2< 1+\sqrt{2}\)
so sánh \(\sqrt{3}\)và 5 - \(\sqrt{8}\)
mà
nFe=nFe2On=a(mol)nên 56a+a(112+16n)=14,4(1)
Vậy nSO2=0,1(mol)
\(\left(\sqrt{3}\right)^2=3\)
\(\left(5-\sqrt{8}\right)^2=33-10\sqrt{8}=3+30-10\sqrt{8}\)
mà \(0< 30-10\sqrt{8}\)
nên \(\sqrt{3}< 5-\sqrt{8}\)
So sánh các số:
a)\(\sqrt{7}-\sqrt{2}\)và 1
b) \(\sqrt{8}+\sqrt{5}\)và \(\sqrt{7}+\sqrt{6}\)
so sánh\(\sqrt{4+\sqrt{8}}.\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2}}}.\sqrt{2-\sqrt{2+\sqrt{2}}}\)và\(\sqrt{3}\)
So sánh:
3+2*sqrt{2} và
sqrt[3]{8+5*sqrt{15}}
so sánh các số
\(\sqrt{3}\) và \(5-\sqrt{8}\)
căn 3 < 5 - căn 8
Mik sắp khôi phục đc điểm âm rồi, chỉ còn 11 nữa thôi, các bn giúp mik nha~
khi nào hết âm mik sẽ ra câu hỏi và giúp lại các bn!!
Cảm ơn trc~~
căn 3 < 5 - căn 8
làm ơn k cho mình nhé!!!
so sánh các số
\(\sqrt{3}\) và \(5-\sqrt{8}\)
\(5-\sqrt{8}>5-\sqrt{9}=5-3=2=\sqrt{4}>\sqrt{3}\)
Vậy \(\sqrt{3}< 5-\sqrt{8}\)