Hoàng my

Câu 1:   Kết quả so sánh 3 và căn 8là:

  A. 3 > \(\sqrt{8}\)        B. 3 < \(\sqrt{8}\)       C. 3 ≤ \(\sqrt{8}\)          D. \(\sqrt{3}\)\(\sqrt{8}\)

Câu 2. \(\sqrt{3x-2}\)  xác định khi và chỉ khi:

A.    x ≥ 0             B. x ≥ \(\dfrac{2}{3}\)              C. x ≥ \(\dfrac{3}{2}\)                D. \(\dfrac{2}{3}\)

Câu 3. \(\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}\)  bằng:

 A.  \(3-2\sqrt{2}\)      B.  \(1-\sqrt{2}\)           C.  \(\sqrt{2}-1\)           D. \(2\sqrt{2}+3\)

Câu 4. Kết quả của phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn của biểu thức \(\sqrt{a^2b}\) (với a≥ 0; b ≥ 0) là:

            A.   \(-b\sqrt{a}\)         B.    \(b\sqrt{a}\)     C  .\(a\sqrt{b}\)            D.  \(-a\sqrt{b}\)

Câu 5. Khử mẫu của biểu thức \(\sqrt{\dfrac{2a}{b}}\)  (với a b cùng dấu) ta được:

   A.  \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{a}\)         B.  \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{b}\)        C.  \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{-b}\)                D.  \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{\left|b\right|}\)

Câu 6: Hàm số y =  \(\sqrt{5-m}.x+\dfrac{2}{3}\)là hàm số bậc nhất khi:

          A. m ≠ 5            B. m > 5             C. m < 5           D. m  = 5

Câu 7: Cho 3 đường thẳng (d1) : y = - 2x +1, (d2): y = x + 2, (d3) : y = 1 – 2x. Đường thẳng tạo với trục Ox góc nhọn là:

     A. (d1)          B. (d2)           C. (d3)             D. (d1) và (d3)

Câu 8:   Hai đường thẳng y = -3x +4  và y = (m+1)x +m  song song với nhau khi m bằng:

          A. 4                      B. -2                     C. -3                     D. -4

Câu 9. Hàm số bậc nhất nào sau đây nghịch biến?

   A. y =   \(7+\left(\sqrt{2}-3\right)x\)       B. y = \(4-\left(1-\sqrt{3}\right)x\)           C. y = \(-5-\left(1-\sqrt{2}\right)x\)            D. y = 4+ x

Câu 10. Cặp đường thẳng nào sau đây có vị trí trùng nhau?

     A. y=x +2 và  y= -x+2                   B. y= -3-2x và  y= -2x-3                

C. y= 2x -1 và  y= 2+3x                     D. y=1 – 2x và  y= -2x+3

Câu 11: Đường thẳng có phương trình x + y = 1 cắt đồ thị nào sau đây?

A.y+ x = -1           B. 2x + y = 1        C. 2y = 2 – 2x      D. 3y = -3x +1

Câu 12:  Cặp số (x; y) nào sau đây là một nghiệm của phương trình 2x – y = 1?

A.(1; -1)             B. ( -1; 1)                  C. (3;2)                D. (2; 3)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 20:56

Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: C

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Phan Hân
Xem chi tiết
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
thiyy
Xem chi tiết
Trần Hoàng Anh
Xem chi tiết
Thanh Hoang
Xem chi tiết
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Chau Pham
Xem chi tiết