mà
nFe=nFe2On=a(mol)nên 56a+a(112+16n)=14,4(1)
Vậy nSO2=0,1(mol)
\(\left(\sqrt{3}\right)^2=3\)
\(\left(5-\sqrt{8}\right)^2=33-10\sqrt{8}=3+30-10\sqrt{8}\)
mà \(0< 30-10\sqrt{8}\)
nên \(\sqrt{3}< 5-\sqrt{8}\)
mà
nFe=nFe2On=a(mol)nên 56a+a(112+16n)=14,4(1)
Vậy nSO2=0,1(mol)
\(\left(\sqrt{3}\right)^2=3\)
\(\left(5-\sqrt{8}\right)^2=33-10\sqrt{8}=3+30-10\sqrt{8}\)
mà \(0< 30-10\sqrt{8}\)
nên \(\sqrt{3}< 5-\sqrt{8}\)
So sánh:
3+2*sqrt{2} và
sqrt[3]{8+5*sqrt{15}}
SO SÁNH
8 VÀ\(\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+...+\sqrt{6}}}}+\sqrt{5.\sqrt{5.\sqrt{5....\sqrt{5}}}}\)
so sánh: \(\sqrt{3+\sqrt{5}}+\sqrt{3-\sqrt{5}}\)
và \(2+\sqrt{5}\)
So sánh : \(\sqrt{7}-\sqrt{8}\)và \(\sqrt{2}-\sqrt{3}\)
Rút gọn : a) \(\sqrt{21+8\sqrt{5}}+\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)
b) \(\frac{\sqrt{10}+\sqrt{15}}{\sqrt{8}+\sqrt{12}}\)
Câu 1: Kết quả so sánh 3 và căn 8là:
A. 3 > \(\sqrt{8}\) B. 3 < \(\sqrt{8}\) C. 3 ≤ \(\sqrt{8}\) D. \(\sqrt{3}\)< \(\sqrt{8}\)
Câu 2. \(\sqrt{3x-2}\) xác định khi và chỉ khi:
A. x ≥ 0 B. x ≥ \(\dfrac{2}{3}\) C. x ≥ \(\dfrac{3}{2}\) D. x < \(\dfrac{2}{3}\)
Câu 3. \(\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}\) bằng:
A. \(3-2\sqrt{2}\) B. \(1-\sqrt{2}\) C. \(\sqrt{2}-1\) D. \(2\sqrt{2}+3\)
Câu 4. Kết quả của phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn của biểu thức \(\sqrt{a^2b}\) (với a≥ 0; b ≥ 0) là:
A. \(-b\sqrt{a}\) B. \(b\sqrt{a}\) C .\(a\sqrt{b}\) D. \(-a\sqrt{b}\)
Câu 5. Khử mẫu của biểu thức \(\sqrt{\dfrac{2a}{b}}\) (với a b cùng dấu) ta được:
A. \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{a}\) B. \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{b}\) C. \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{-b}\) D. \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{\left|b\right|}\)
Câu 6: Hàm số y = \(\sqrt{5-m}.x+\dfrac{2}{3}\)là hàm số bậc nhất khi:
A. m ≠ 5 B. m > 5 C. m < 5 D. m = 5
Câu 7: Cho 3 đường thẳng (d1) : y = - 2x +1, (d2): y = x + 2, (d3) : y = 1 – 2x. Đường thẳng tạo với trục Ox góc nhọn là:
A. (d1) B. (d2) C. (d3) D. (d1) và (d3)
Câu 8: Hai đường thẳng y = -3x +4 và y = (m+1)x +m song song với nhau khi m bằng:
A. 4 B. -2 C. -3 D. -4
Câu 9. Hàm số bậc nhất nào sau đây nghịch biến?
A. y = \(7+\left(\sqrt{2}-3\right)x\) B. y = \(4-\left(1-\sqrt{3}\right)x\) C. y = \(-5-\left(1-\sqrt{2}\right)x\) D. y = 4+ x
Câu 10. Cặp đường thẳng nào sau đây có vị trí trùng nhau?
A. y=x +2 và y= -x+2 B. y= -3-2x và y= -2x-3
C. y= 2x -1 và y= 2+3x D. y=1 – 2x và y= -2x+3
Câu 11: Đường thẳng có phương trình x + y = 1 cắt đồ thị nào sau đây?
A.y+ x = -1 B. 2x + y = 1 C. 2y = 2 – 2x D. 3y = -3x +1
Câu 12: Cặp số (x; y) nào sau đây là một nghiệm của phương trình 2x – y = 1?
A.(1; -1) B. ( -1; 1) C. (3;2) D. (2; 3)
So sánh: \(\sqrt{3+\sqrt{2}}\) và \(\sqrt{5}\)
So sánh hai số sau:
\(\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{5}\) và \(\sqrt[3]{7+5\sqrt{2}}-\sqrt{2}\)
so sánh các số
\(\sqrt{3}\) và \(5-\sqrt{8}\)
so sánh các số
\(\sqrt{3}\) và \(5-\sqrt{8}\)