Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Linh Phương
25 tháng 10 2016 lúc 16:21

Câu 1. Bài thơ Bạn đến chơi nhà được làm bằng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, có đặc điểm :

- Số câu : 8 câu (bát cú) - Số chữ : 7 chữ trong mỗi dòng thơ (thất ngôn)

- Hiệp vần : chữ cuối của các dòng 1- 2- 4- 6- 8 : nhà – xa – gà – hoa – ta (vần a).

- Phép đối : câu 3 đối với câu 4, câu 5 đối với câu 6.

Câu 2.

a. Theo nội dung của câu thứ nhất, đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn thế nào khi bạn đến chơi nhà ?

‘Đã bấy lâu nay bác tới nhà’ Căn cứ vào nội dung câu thơ thì nhà thơ phải làm một bữa tiệc thật thịnh soạn, thật long trọng để tiếp đã bạn vì những lí do sau :

- Đây là người bạn tri âm thân thiết mà nhà thơ yêu quý trân trọng qua cách xưng hô ‘bác’ chứ không phải là một người khách tình cờ ghé chơi.

- Thứ nữa, người bạn này lâu lắm rồi ‘Đã bấy lâu nay’ Nguyễn Khuyến mới có dịp gặp lại.

- Lúc này hẳn Nguyễn Khuyến đã cáo quan về ở ẩn, bạn vẫn tới thăm lại càng quý hơn, hơn nữa điều kiện và phương tiện đi lại ngày xưa thật không dễ chút nào, bạn đến chơi nhà là một sự kiện, một niềm vui lớn.

b. Qua sáu câu thơ tiếp theo thì hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến lại thế nào

? Tác giả có dụng ý thì cố tạo ra một tình huống đặc biệt như thế ?

- Bạn đến chơi nhà là một niềm vui lớn, phải chuẩn bị tiệc để thiết đãi bạn, bày tỏ tình cảm. Đó là dự định, thiện ý của chủ nhà. Nhưng thực tế lại dường như cố tình trêu ngươi, chủ nhà bị rơi vào cảnh oái oăm ‘lực bất tòng tâm’.

6 câu tiếp theo nói vê cảnh huống đó.

- Hoàn cảnh thiếu thốn :

Nhà thơ kể về gia cảnh của mình :

trẻ đi vắng, chợ lại xa.

Các thứ trong nhà xem ra rất phong phú nhưng lại đang còn ở dạng tiềm năng : có cá, có gà nhưng không bắt được, cải chửa ra cây, cà đang còn nụ, mướp đang còn hoa, bầu còn non quá, ngay cả ‘miếng trầu là đầu câu chuyện’ thứ tối thiểu để tiếp khách cũng không có nốt… gần như là ‘một cuộc tổng duyệt các thứ sản vật có trong nhà ‘ từ lớn đến nhỏ

= > Đây cũng là một cách nói rất khéo, rất sang về cái nghèo, thiếu

. - Dụng ý của tác giả :

Sự không có của tác giả đẩy đến cao trào nhằm mục đích tạo ra đòn bẩy nghệ thuật để làm thăng hoa tình bạn cao đẹp ở câu cuối.

c. Câu thơ thứ tám và riêng cụm từ ‘ta với ta’ nói lên điều gì ?

Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ ?

- Vị trí của câu thứ tám :

Dồn chứa giá trị tư tưởng của bài thơ, tất cả những cái không của 6 câu thơ trước đó nhằm mục đích để khẳng định một cái có ở câu thơ này có một tình bạn cao đẹp vượt lên mọi thứ vật chất đời thường.

- Cụm từ ‘ta với ta’ thể hiện sự hòa hợp giữa hai con người, giữa hai tâm hồn, như một âm thanh vút lên cao của bản nhạc tình bạn.

d. Nhận xét chung về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài ‘Bạn đến chơi nhà’. Đó là một tình bạn thiên liêng cao đẹp, đậm đà, thắm thiết, vượt lên trên những vật chất đời thường, hiểu và thương cảm cho nhau.

Chúc bn xhx tốt!
 

Bình luận (0)
Đàm An Diên
25 tháng 10 2016 lúc 17:20

A: Hđ khởi động à bạn

Bình luận (0)
nguyen phuong anh
Xem chi tiết
Tú
19 tháng 10 2017 lúc 16:34
Câu 1. Bài thơ Bạn đến chơi nhà được làm bằng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, có đặc điểm :

- Số câu : 8 câu (bát cú)

- Số chữ : 7 chữ trong mỗi dòng thơ (thất ngôn)

- Hiệp vần : chữ cuối của các dòng 1- 2- 4- 6- 8 : nhà – xa – gà – hoa – ta (vần a).

- Phép đối : câu 3 đối với câu 4, câu 5 đối với câu 6.

Câu 2.

 a. Theo nội dung của câu thứ nhất, đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn thế nào khi bạn đến chơi nhà ? ‘Đã bấy lâu nay bác tới nhà’ Căn cứ vào nội dung câu thơ thì nhà thơ phải làm một bữa tiệc thật thịnh soạn, thật long trọng để tiếp đã bạn vì những lí do sau : - Đây là người bạn tri âm thân thiết mà nhà thơ yêu quý trân trọng qua cách xưng hô ‘bác’ chứ không phải là một người khách tình cờ ghé chơi.

- Thứ nữa, người bạn này lâu lắm rồi ‘Đã bấy lâu nay’ Nguyễn Khuyến mới có dịp gặp lại. - Lúc này hẳn Nguyễn Khuyến đã cáo quan về ở ẩn, bạn vẫn tới thăm lại càng quý hơn, hơn nữa điều kiện và phương tiện đi lại ngày xưa thật không dễ chút nào, bạn đến chơi nhà là một sự kiện, một niềm vui lớn.

b. Qua sáu câu thơ tiếp theo thì hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến lại thế nào ? Tác giả có dụng ý thì cố tạo ra một tình huống đặc biệt như thế ? - Bạn đến chơi nhà là một niềm vui lớn, phải chuẩn bị tiệc để thiết đãi bạn, bày tỏ tình cảm. Đó là dự định, thiện ý của chủ nhà. Nhưng thực tế lại dường như cố tình trêu ngươi, chủ nhà bị rơi vào cảnh oái oăm ‘lực bất tòng tâm’. 6 câu tiếp theo nói vê cảnh huống đó. - Hoàn cảnh thiếu thốn : Nhà thơ kể về gia cảnh của mình : trẻ đi vắng, chợ lại xa. Các thứ trong nhà xem ra rất phong phú nhưng lại đang còn ở dạng tiềm năng : có cá, có gà nhưng không bắt được, cải chửa ra cây, cà đang còn nụ, mướp đang còn hoa, bầu còn non quá, ngay cả ‘miếng trầu là đầu câu chuyện’ thứ tối thiểu để tiếp khách cũng không có nốt… gần như là ‘một cuộc tổng duyệt các thứ sản vật có trong nhà ‘ từ lớn đến nhỏ

= > Đây cũng là một cách nói rất khéo, rất sang về cái nghèo, thiếu. - Dụng ý của tác giả : Sự không có của tác giả đẩy đến cao trào nhằm mục đích tạo ra đòn bẩy nghệ thuật để làm thăng hoa tình bạn cao đẹp ở câu cuối.

c. Câu thơ thứ tám và riêng cụm từ ‘ta với ta’ nói lên điều gì ? Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ ? - Vị trí của câu thứ tám : Dồn chứa giá trị tư tưởng của bài thơ, tất cả những cái không của 6 câu thơ trước đó nhằm mục đích để khẳng định một cái có ở câu thơ này có một tình bạn cao đẹp vượt lên mọi thứ vật chất đời thường. - Cụm từ ‘ta với ta’ thể hiện sự hòa hợp giữa hai con người, giữa hai tâm hồn, như một âm thanh vút lên cao của bản nhạc tình bạn.

d. Nhận xét chung về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài ‘Bạn đến chơi nhà’. Đó là một tình bạn thiên liêng cao đẹp, đậm đà, thắm thiết, vượt lên trên những vật chất đời thường, hiểu và thương cảm cho nhau.


 

Bình luận (0)
Yến Nhi Đào
19 tháng 10 2017 lúc 16:31

Câu 1: Bài thơ Bạn đến chơi nhà được làm bằng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, có đặc điểm:

- Số câu : 8 câu (bát cú)

- Số chữ : 7 chữ trong mỗi dòng thơ (thất ngôn)

- Hiệp vần : chữ cuối của các dòng 1- 2- 4- 6- 8 : nhà – xa – gà – hoa – ta (vần a).

- Phép đối : câu 3 đối với câu 4, câu 5 đối với câu 6.

Câu 2: Bài thơ lập ý bằng cách dựng lên tình huống không có gì để tiếp bạn, nhưng vẫn thể hiện được tình bạn đậm đà thắm thiết.

a. Theo nội dung câu thứ nhất (Đã bấy lâu nay, bác tới nhà), thì đáng ra, Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn thật chu đáo và tử tế.

b. Nhưng sáu câu kế tiếp, nhà thơ lại vẽ ra một hoàn cảnh rất đặc biệt để tạo ra sự đùa vui: Có sẵn mọi thứ nhưng hoá ra lại không có thứ gì. Vật chất muốn đầy đủ nhất nhưng lại cứ giảm đi, đến chỗ không còn một chút gì hết. Vì vậy tiếp bạn chỉ còn có mỗi cái tình. Tạo ra tình huống như vậy, vừa đùa vui, vừa nói lên sự mong ước tiếp đãi chu đáo cả vật chất lẫn tinh thần, lại vừa nhấn mạnh được cái tình. Chỉ một sự chân tình có thể đủ bù đắp những thiếu hụt vật chất.

c. Câu thứ 8 và cụm từ ta với ta nhấn mạnh tình cảm tri âm không cần phải vật chất đầy đủ mà chỉ cần cái tình chân thực thôi. Những người tri âm, tri kỉ có khi chỉ cần gặp nhau ngâm mấy câu thơ, đàn vài bản nhạc là đã đủ vui rồi. Tình cảm không cứ nhất thiết phải có đầy đủ vật chất mới vui là như vậy.

d. Qua cách ứng xử của nhà thơ, có thể nhận thấy, với bạn, Nguyễn Khuyến rất quan tâm đến bạn, muốn tiếp bạn thật là chu đáo. Đồng thời, chúng ta cũng thấy, trong tình bạn, Nguyễn Khuyến rất coi trọng cái tình, coi trọng sự cung kính trong tình bạn.

Luyện tập

Câu 1: 1. Ngôn ngữ ở bài 'Bạn đến chơi nhà' có khác gì với ngôn ngữ ở đoạn thơ 'Sau phút chia li' đã học?

Khác nhau:

- Sau phút chia li:

   + Ngôn ngữ điêu luyện, bóng bẩy, tinh tế.

   + Các địa danh được dùng theo bút pháp ước lệ tượng trưng của thơ văn trung đại, ở trong chốn xa lạ chứ không phải ở Việt Nam.

- Bạn đến chơi nhà:

   + Ngôn ngữ giản dị, thuần Việt.

   + Mang đậm đời sống thân quê, lời thơ Đường luật mà như lời nói thường.

   + Sự vật đưa vào thơ gần gũi, quen thuộc.

Giống nhau : Cả hai đều ngắn gọn hàm súc, có giá trị nghệ thuật cao.

Câu 2:

a. Ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ Bạn đến chơi nhà mang tính chất dân dã đời thường, với hầu hết là các từ thuần Việt. Trong khi đó, ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích Sau phút chia li là đoạn trích được dịch ra từ chữ Hán vì thế nó mang tính trang trọng, mẫu mực.

b. Cụm từ ta với ta trong bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan là chỉ một mình tác giả với mảnh tình riêng, trong khi đó, ở bài thơ của Nguyễn Khuyến cụm từ này dùng để chỉ nhà thơ với bạn mình.

Bình luận (0)
Trịnh Đức Hòa
Xem chi tiết
❤Firei_Star❤
Xem chi tiết
Võ Công Hoàng Đạt
Xem chi tiết
Huỳnh Bá Nhật Minh
15 tháng 11 2018 lúc 17:29

Trong cuộc sống ai cũng có bạn và có cho mình một tình bạn chân thành . Vậy tình bạn chân thành là gì ? Theo tôi tình bạn chân thành là một tình bạn vô tư , đậm đà thắm thiết vượt qua những điều kiện vật chất . Ai có nhiều bạn nhưng trong số đó cũng có một số người chơi với nhau chỉ vì điều kiện vật chất , hào nhoáng nhưng khi gặp khó khăn thì không giúp đỡ lẫn nhau , đó không phải là một tình bạn chân thành. Bên cạnh đó cũng có một số người chơi với nhau rất chân thành , không vì vật chất cũng như những hào nhoáng bên ngoài , khi gặp khó khăn thì họ luôn bên cạnh ta , sẵn sàng giúp đỡ , chia ngọt sẻ bùi đó mới là một tình bạn chân thành . Khi có một tình bạn như vậy thì ta phải biết giữ gìn đừng vì bất kì lí do nào khác mà làm sứt mẻ tình bạn đẹp ấy

Bình luận (0)
Portgas D Nam
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
16 tháng 10 2016 lúc 9:39

TRẢ LỜI CÂU HỎI PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

Câu 1.

-Thể thơ : Thất ngôn bát cú đường luật.

-Bài thơ có 8 câu, mỗi câu 7 tiếng. Bài thơ được gieo vần ở cuối câu 1,2,4,6,8.  Câu 3 và 4, câu 5 và 6 đối nhau

-Bố cục bài thơ : 4 cặp câu : đề - thực – luận – kết.

=>đặc điểm của thơ thất ngôn bát cú.

Câu 2.

Em tán thành với ý kiến trên.

a.Theo câu thứ nhất : đã lâu rồi bạn mới tới nhà chơi => Nguyễn Khuyến lẽ ra phải tiếp đãi thật chu đáo, tử tế.

b.Hoàn cảnh đặc biệt

-Trẻ đi vắng, chợ xa nhà.

-Có cá nhưng ao sâu nước cả, có gà nhưng vườn rộng rào thưa không đuổi được, có bầu, mướp nhưng chưa ăn được. Cho đến miếng trầu – vật dễ kiếm và phổ biến nhất, lại không có sẵn.

=>Dụng ý tác giả khi tạo tình huống đặc biệt :

+Tạo ra sự hài hước, vui vẻ. Vật chất tuy đầy đủ nhưng cứ giảm đi, cuối cùng lại không còn gì hết.Vì vậy, tiếp bạn chỉ có cái tình.

+Nhà thơ nửa đùa vui, nhưng cũng vừa nói lên sự mong ước được tiếp đãi chu đáo cả vật chất lẫn tinh thần, lại vừa nhấn mạnh được cái tính. CHỉ một sự chân tình có thể bù đắp được những thiếu hụt vật vất.

c.Câu thơ thứ 8 và cụm từ ta với ta nói lên không cần phải vật chất đầy đủ như ý, mà chỉ cốt cái tình cũng đủ làm cho tình bạn thắm thiết. Quý nhau là quý ở cái tình, cách đối xử với nhau. Chỉ những người bạn tâm đầu ý hợp, thông cảm, gặp gỡ nhau cũng đã đủ vui. Có đủ vật chất tương xứng với tình cảm là tốt nhất, nhưng dù không có thì cũng chẳng vì thế mà kém vui.

d.Nhận xét : Trong bài thơ,sau câu chào hỏi, tác giả đã nghĩ ngay đến việc lo vật chất để tiếp bạn cho tương xứng với tình cảm của hai người. Điều đó cho thấy nhà thơ rất quan tâm đến bạn và muốn tiếp bạn chu đáo nhất, đồng thời cũng thể hiện sự coi trọng và quý mến bạn của nhà thơ.

 

Bình luận (3)
Bình Trần Thị
16 tháng 10 2016 lúc 10:02

Câu 1. Bài thơ Bạn đến chơi nhà được làm bằng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, có đặc điểm : - Số câu : 8 câu (bát cú) - Số chữ : 7 chữ trong mỗi dòng thơ (thất ngôn) - Hiệp vần : chữ cuối của các dòng 1- 2- 4- 6- 8 : nhà – xa – gà – hoa – ta (vần a). - Phép đối : câu 3 đối với câu 4, câu 5 đối với câu 6. Câu 2. a. Theo nội dung của câu thứ nhất, đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn thế nào khi bạn đến chơi nhà ? ‘Đã bấy lâu nay bác tới nhà’ Căn cứ vào nội dung câu thơ thì nhà thơ phải làm một bữa tiệc thật thịnh soạn, thật long trọng để tiếp đã bạn vì những lí do sau : - Đây là người bạn tri âm thân thiết mà nhà thơ yêu quý trân trọng qua cách xưng hô ‘bác’ chứ không phải là một người khách tình cờ ghé chơi. - Thứ nữa, người bạn này lâu lắm rồi ‘Đã bấy lâu nay’ Nguyễn Khuyến mới có dịp gặp lại. - Lúc này hẳn Nguyễn Khuyến đã cáo quan về ở ẩn, bạn vẫn tới thăm lại càng quý hơn, hơn nữa điều kiện và phương tiện đi lại ngày xưa thật không dễ chút nào, bạn đến chơi nhà là một sự kiện, một niềm vui lớn. b. Qua sáu câu thơ tiếp theo thì hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến lại thế nào ? Tác giả có dụng ý thì cố tạo ra một tình huống đặc biệt như thế ? - Bạn đến chơi nhà là một niềm vui lớn, phải chuẩn bị tiệc để thiết đãi bạn, bày tỏ tình cảm. Đó là dự định, thiện ý của chủ nhà. Nhưng thực tế lại dường như cố tình trêu ngươi, chủ nhà bị rơi vào cảnh oái oăm ‘lực bất tòng tâm’. 6 câu tiếp theo nói vê cảnh huống đó.

- Hoàn cảnh thiếu thốn : Nhà thơ kể về gia cảnh của mình : trẻ đi vắng, chợ lại xa. Các thứ trong nhà xem ra rất phong phú nhưng lại đang còn ở dạng tiềm năng : có cá, có gà nhưng không bắt được, cải chửa ra cây, cà đang còn nụ, mướp đang còn hoa, bầu còn non quá, ngay cả ‘miếng trầu là đầu câu chuyện’ thứ tối thiểu để tiếp khách cũng không có nốt… gần như là ‘một cuộc tổng duyệt các thứ sản vật có trong nhà ‘ từ lớn đến nhỏ = > Đây cũng là một cách nói rất khéo, rất sang về cái nghèo, thiếu. - Dụng ý của tác giả : Sự không có của tác giả đẩy đến cao trào nhằm mục đích tạo ra đòn bẩy nghệ thuật để làm thăng hoa tình bạn cao đẹp ở câu cuối. c. Câu thơ thứ tám và riêng cụm từ ‘ta với ta’ nói lên điều gì ? Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ ? - Vị trí của câu thứ tám : Dồn chứa giá trị tư tưởng của bài thơ, tất cả những cái không của 6 câu thơ trước đó nhằm mục đích để khẳng định một cái có ở câu thơ này có một tình bạn cao đẹp vượt lên mọi thứ vật chất đời thường. - Cụm từ ‘ta với ta’ thể hiện sự hòa hợp giữa hai con người, giữa hai tâm hồn, như một âm thanh vút lên cao của bản nhạc tình bạn. d. Nhận xét chung về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài ‘Bạn đến chơi nhà’. Đó là một tình bạn thiên liêng cao đẹp, đậm đà, thắm thiết, vượt lên trên những vật chất đời thường, hiểu và thương cảm cho nhau.

 

Bình luận (1)
Đứa Con Của Băng
16 tháng 10 2016 lúc 13:10

Câu 1 :

Thể thơ : Thất ngôn bát cú đường luật

Số câu : 8

Số chữ : mỗi câu 7 chữ

Cách hợp vần : có gieo vần ở các chữ cuối của các câu 1 , 2 , 4 , 6 , 8 (vần a :nhà-xa-gà-hoa-ta )

Có sự đối ý , đối thanh giữa câu 3 với 4 , 5 với 6

+Ao sâu nước cá , khôn chài cá - Vườn rộng rào thưa , khó đuổi gà

+Cải chửa ra cây , cà mới nụ - Bầu vừa rụng rốn , mướp đương hoa

Câu 2 :

 a ) câu thơ đầu

Xưng hô : tôi-bác -> tự nhiên , thân mật

=> lời chào thân mật , tiếng reo vui phấn khởi khi bạn đến chơi

b ) 6 câu thơ tiếp theo

Giọng điệu hài hước , dí dỏm

Bày tỏ với bạn về gia cảnh của mình . Cảnh sống thanh bần , đạm bạc

c ) câu thơ cuối

Cụm từ " ta với ta " nói lên tình bạn đậm đà , thắm thiết , bất chấp mọi điều kiện về vật chất . Cụm từ " ta với ta " chính là cái cười xòa , là sự kết hợp của 2 người người : tuy 2 mà 1 , tuy 1 mà 2

=> khẳng định tình bạn chân thành , thắm thiết , chân thành , cao đẹp vượt lên vật chất tầm thường và lễ giáo phong kiến

~~Chúc bạn học tốt~~

 

Bình luận (1)
Đâu Ai biết
Xem chi tiết
hoàng văn nghĩa
26 tháng 3 2023 lúc 9:13

Nhà Nam xa hơn 
  15-10=5p =1/12h
 Xa hơn 
  1/12x21=1,75km

Bình luận (0)
luan nguyen
26 tháng 3 2023 lúc 19:41

Nhà Nam xa hơn 
  15-10=5p =1/12h
 Xa hơn 
  1/12x21=1,75km

Bình luận (0)
Đâu Ai biết
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 3 2023 lúc 8:56

Đổi 15 phút =1/4 giờ, 10 phút =1/6 giờ

Quãng đường từ nhà Nam đến trường là:

\(21\times\dfrac{1}{4}=5,25\left(km\right)\)

Quãng đường từ nhà Nga tới trường là:

\(21\times\dfrac{1}{6}=3,5\left(km\right)\)

Vậy nhà Nam xa hơn nhà Nga, và xa hơn một đoạn là:

\(5,25-3,5=1,75\left(km\right)\)

Bình luận (0)
luan nguyen
26 tháng 3 2023 lúc 19:41

Đổi 15 phút =1/4 giờ, 10 phút =1/6 giờ

Quãng đường từ nhà Nam đến trường là:

21×16=3,5(km)21×16=3,5(��)

Vậy nhà Nam xa hơn nhà Nga, và xa hơn một đoạn là:

5,25−3,5=1,75(km)

Bình luận (0)
đoàn trang
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh
9 tháng 5 2022 lúc 20:48

mặc kệ .-.

Bình luận (2)
Tạ Bảo Trân
9 tháng 5 2022 lúc 20:49

Em sẽ lau nhà xong rồi sẽ đi chơi với bạn

Bình luận (0)
Cihce
9 tháng 5 2022 lúc 20:49

Em sẽ bảo bạn chờ một lát đợi em lau nhà giúp mẹ xong rồi xin mẹ mới đi chơi với bạn. 

Bình luận (5)