Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
JungKook BTS
Xem chi tiết
Trương Thị Thuỳ Dương
29 tháng 9 2018 lúc 20:23

1/a) 12 - x= 1-(-5)

      12 - x = 6

             x= 12-6

             x=6

 b)| x+4|= 12

x+4 = \(\pm\)12

*x+4=12

     x=8

*x+4= -12

    x=-16

2/Tìm n

\(n-5⋮n+2\)

=> \(n+2-7⋮n+2\)

mà \(n+2⋮n+2\)

=> 7\(⋮\)n+2

=> n+2 \(\varepsilon\)Ư(7)= {1;-1;7;-7}

n+21-17-7
n-1-35-9

3/a)4.(-5)2 + 2.(-12)

= 2.2.(-5)2 + 2.(-12)

=2[2.25.(-12)]

=2.(-600)

=-1200

Nguyễn Thị Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Edogawa Conan
14 tháng 7 2019 lúc 15:04

1. Ta có: \(x\left(6-x\right)^{2003}=\left(6-x\right)^{2003}\)

=> \(x\left(6-x\right)^{2003}-\left(6-x\right)^{2003}=0\)

=> \(\left(6-x\right)^{2003}\left(x-1\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(6-x\right)^{2003}=0\\x-1=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}6-x=0\\x=1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=6\\x=1\end{cases}}\)

Edogawa Conan
14 tháng 7 2019 lúc 15:12

Bài 2. Ta có: (3x - 5)100 \(\ge\)\(\forall\)x

       (2y + 1)100 \(\ge\)\(\forall\)y

=> (3x - 5)100 + (2y + 1)100 \(\ge\)\(\forall\)x;y

Dấu "=" xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}3x-5=0\\2y+1=0\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}3x=5\\2y=-1\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy ...

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
25 tháng 7 2020 lúc 18:21

1. x( 6 - x )2003 = ( 6 - x )2003

<=> x( 6 - x )2003 - ( 6 - x )2003 = 0

<=> ( x - 1 )( 6 - x )2003 = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\6-x=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\x=6\end{cases}}\)

2. \(\left(3x-5\right)^{100}+\left(2y+1\right)^{100}\le0\)

\(\hept{\begin{cases}\left(3x-5\right)^{100}\ge0\forall x\\\left(2y+1\right)^{100}\ge0\forall y\end{cases}\Rightarrow}\left(3x-5\right)^{100}+\left(2y+1\right)^{100}\ge0\forall x,y\)

Dấu " = " xảy ra <=>  \(\hept{\begin{cases}3x-5=0\\2y+1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Quang Bách
Xem chi tiết
Trần Hoàng Hải
29 tháng 4 2019 lúc 20:11

đổi k ko,mk hứa sẽ k lại(nếu ko làm chó!!!!!!!!!!!!!)

Trường
29 tháng 4 2019 lúc 20:16

Bài 1: <Cho là câu a đi>:

a. \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{49}{50}=\frac{1}{50}\) 

\(\rightarrow x+1=50\rightarrow x=49\) 

Vậy x = 49.

Thái Lê Diệu Anh
29 tháng 4 2019 lúc 20:34

Tìm x, y nguyên dương để :  \(\frac{1}{x}+\frac{y}{2}=\frac{5}{8}\)

Ta có :  \(\frac{1}{x}+\frac{y}{2}=\frac{5}{8}\)  =>   \(\frac{5}{8}-\frac{y}{2}=\frac{1}{x}\)

=>    \(\frac{5-4y}{8}=\frac{1}{x}\)       =>     \(\left(5-4y\right)x=8\)

=> 5 - 4y; x là ước của 8

Ta có bảng :

5 - 4y 1    248
x8421
y13/41/4-3/4

Vì x,y nguyên dương => x = 8 ; y = 1

Vậy x = 8; y = 1 là 2 giá trị cần tìm

Study well ! >_<

Nguyễn thành Đạt
Xem chi tiết
Lê Song Phương
20 tháng 6 2023 lúc 21:37

1) Bằng phương pháp quy nạp, dễ dàng chứng minh \(1^2+2^2+...+n^2=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\). Do đó, để \(1^2+2^2+...+n^2⋮̸5\) thì \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮̸5\). Điều này có nghĩa là \(n\equiv3\left(mod5\right)\) hoặc \(n\equiv1\left(mod5\right)\). Tóm lại, để \(1^2+2^2+...+n^2⋮̸5\) thì \(n\equiv3\left(mod5\right)\) hoặc \(n\equiv1\left(mod5\right)\).

2) Ta so sánh \(a^3-7a^2+4a-14\) với \(a^3+3\). Ta thấy \(\left(a^3-7a^2+4a-14\right)-\left(a^3+3\right)\) \(=-7a^2+4a-17=D\). dễ thấy với mọi \(a\inℤ\) thì \(D< 0\) (thực ra với mọi \(a\inℝ\) thì vẫn có \(D< 0\)) nên \(a^3-7a^2+4a-14< a^3+3\), vì vậy \(a^3-7a^2+4a-14⋮̸a^3+3\). Vậy, không tồn tại \(a\inℤ\) thỏa mãn ycbt.

Mình làm 2 bài này trước nhé.

P = 12 + 22 + 32 +...+n2 không chia hết cho 5

P = 1.(2-1) + 2.(3-1) + 3.(4-1)+...+n(n +1 - 1)

P = 1.2-1+ 2.3 - 2+ 3.4 - 3+...+ n(n+1) - n

P = 1.2 + 2.3 + 3.4+ ...+n(n+1) - (1+2+3+...+n)

P = n(n+1)(n+2):3 - (n+1)n:2

P = n(n+1){ \(\dfrac{n+2}{3}\) - \(\dfrac{1}{2}\)}

P = n(n+1)(\(\dfrac{2n+1}{6}\)) không chia hết cho 5 

⇒ n(n+1)(2n+1) không chia hết cho 5

⇒ n không chia hết cho 5

⇒ n = 5k + 1; n = 5k + 2; n = 5k + 3; n = 5k + 4

th1: n = 5k + 1 ⇒ n + 1 = 5k + 2 không chia hết cho 5  ; 2n + 1 = 10n + 3 không chia hết cho 5 vậy n = 5k + 1 (thỏa mãn)

th2: nếu n = 5k + 2 ⇒ n + 1 = 5k + 3 không chia hết cho 5;    2n + 1  = 10k + 5 ⋮ 5 (loại)

th3: nếu n = 5k + 3 ⇒  n + 1 = 5k +4 không chia hết cho 5;   2n + 1 = 10k + 7 không chia hết cho 5 (thỏa mãn)

th4 nếu n = 5k + 4 ⇒ n + 1 = 5k + 5 ⋮ 5 (loại)

Từ những lập luận trên ta có:

P không chia hết cho 5 khi 

\(\left[{}\begin{matrix}n=5k+1\\n=5k+3\end{matrix}\right.\) (n \(\in\) N)

 

 

 

Lê Song Phương
20 tháng 6 2023 lúc 21:44

3) Ta có \(P\left(n\right)=n^{1800}\left(n^{80}+n^{40}+1\right)\). Đặt \(n^{10}=a\) với \(a\inℕ\), khi đó \(P\left(a\right)=a^{180}\left(a^8+a^4+1\right)\) còn \(Q\left(a\right)=a^2+a+1\). Ta sẽ chứng minh \(a^8+a^4+1⋮a^2+a+1,\forall a\inℕ\). Thật vậy, xét hiệu:

\(D=\left(a^8+a^4+1\right)-\left(a^2+a+1\right)=a^8+a^4-a^2-a\). Phân tích D thành nhân tử, ta được:

\(D=a\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)\left(a^4+a+1\right)\)\(⋮a^2+a+1\)

Từ đây suy ra được \(a^8+a^4+1⋮a^2+a+1,\forall a\inℤ\). Vậy ta có đpcm

Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
lê anh tuấn
25 tháng 7 2023 lúc 10:12

�=�[�2(�2−7)2−36]=�[(�3−7�)2−36]

=�(�3−7�−6)(�3−7�+6)

=�(�−3)(�+1)(�+2)(�−2)(�−1)(�+3)

⇒� là tích 7 số nguyên liên tiếp nên A luôn chia hết cho 7

Lê Hồng Long
25 tháng 7 2023 lúc 8:56

lê anh tuấn
25 tháng 7 2023 lúc 9:44

A = [ n3(n2-7)2-36n ] ⋮ 7 với ∀n ϵ Z

Diệu Anh Hoàng
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
18 tháng 9 2018 lúc 19:43

d) ( n + 7 )2 - ( n - 5 )2

= n2 + 14n + 49 - n2 + 10n - 25

= 24n + 24

= 24 ( n + 1 ) chia hết cho 24 ( đpcm )

Trần Thanh Phương
18 tháng 9 2018 lúc 19:44

e) 

( 7n + 5 )2 - 25

= ( 7n + 5 )2 - 52

= ( 7n + 5 - 5 ) ( 7n + 5 + 5 )

= 7n ( 7n + 10 ) chia hết cho 7 ( đpcm )

Trần Thanh Phương
18 tháng 9 2018 lúc 19:45

f) ( n + 6 )2 - ( n - 6 )2

= ( n + 6 + n - 6 ) ( n + 6 - n + 6 )

= 2n . 12

= 24n chia hết cho 24 ( đpcm )

Ngô Tấn Đạt
Xem chi tiết
Ngô Thanh Sang
25 tháng 7 2017 lúc 11:11

143. a) \(-6x^n.y^n.\left(-\dfrac{1}{18}x^{2-n}+\dfrac{1}{72}y^{5-n}\right)\)

\(=-6.\left(-\dfrac{1}{18}\right)x^n.x^{2-n}.y^n+\left(-6\right).\dfrac{1}{27}x^n.y^n.y^{5-n}\)

\(=\dfrac{1}{3}x^{n+2-n}y^n-\dfrac{2}{9}x^n.y^{n+5-n}\)

\(=\dfrac{1}{3}x^2y^n-\dfrac{2}{9}x^ny^5\)

b) Ta có: \(\left(5x^2-2y^2-2xy\right)\left(-xy-x^2+7y^2\right)\)

\(=5x^2\left(-xy\right)+5x^2.\left(-x^2\right)+5x^2.7y^2-2y^2.\left(-xy\right)-2y^2.\left(-x^2\right)-2y^2.7y^2-2xy.\left(-xy\right)-2xy\left(-x^2\right)-2xy.7y^2\)

\(=-5x^3y-5x^4+35x^2y^2+2xy^3+2x^2y^2-14y^4+2x^2y^2+2x^3y-14xy^3\)

Rút gọn các đa thức đồng dạng, ta có kết quả:

\(-5x^4-3x^3y+39x^2y^2-12xy^3-14y^4\)

Kết quả đã được xếp theo lũy thừa giảm dần của x

huynh van duong
Xem chi tiết
Dao Van Thinh
22 tháng 10 2020 lúc 16:45

Nếu n =3k, ta có n^4 +1 = (3n^3-2)k +2k +1chia hết cho 2n^3-2

Suy ra 2k+1 chia hết cho 3n^3-2, không có nghiệm.

Nếu n=3k+1, ta có n^4 +1 = (3n^3-2)k + n^3 + 2k +1chia hết cho 2n^3-2

Suy ra n=1

Tương tự cho TH n=3k+2...

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Phương Linh
Xem chi tiết
svtkvtm
31 tháng 7 2019 lúc 8:22

\(1,\left(x+2y-3\right)^2-4\left(x+2y-3\right)+4=\left(x+2y-3-2\right)^2=\left(x+2y-5\right)^2\)

\(2,\left(x-y\right)^3-1-3\left(x-y\right)\left(x-y-1\right)=\left(x-y-1\right)\text{[}\left(x-y\right)^2+x-y+1\text{]}-3\left(x-y\right)\left(x-y-1\right)=\left(x-y-1\right)\left(x^2+y^2+x-y+1-3x+3y\right)=\left(x-y-1\right)\left(x^2+y^2-2x+2y+1\right)\)

\(3,\left(x^2+y^2-17\right)^2-4\left(xy-4\right)^2=\left(x^2+y^2-17\right)-\left(2xy-8\right)^2=\left(x^2-2xy+y^2-9\right)\left(x^2+y^2+2xy-25\right)=\text{[}\left(x-y\right)^2-3^2\text{]}\text{[}\left(x+y\right)^2-5^2\text{]}=\left(x-y+3\right)\left(x-y-3\right)\left(x+y+5\right)\left(x+y-5\right)\)