Trộn 50ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M với 150ml dung dịch HCl 0,1M thu được 200ml dung dịch A. Xác định CM ( nồng độ mol) các chất trong dung dịch A
GIÚP EM VỚI, EM CẢM ƠN
Trộn 50ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M với 150ml dung dịch HCl 0,1M thu được 200ml dung dịch A. Xác định CM ( nồng độ mol) các chất trong dung dịch A
help me..Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,05\times0,5=0,025\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,15\times0,1=0,015\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}\)
Theo bài: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{5}{3}n_{HCl}\)
Vì \(\dfrac{5}{3}>\dfrac{1}{2}\) ⇒ \(Ba\left(OH\right)_2\) dư
Dung dịch A gồm: Ba(OH)2 dư và BaCl2
Theo PT: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}pư=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\times0,015=0,0075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2}dư=0,025-0,0075=0,0175\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}dư=\dfrac{0,0175}{0,2}=0,0875\left(M\right)\)
Theo PT: \(n_{BaCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\times0,015=0,0075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{BaCl_2}}=\dfrac{0,0075}{0,2}=0,0375\left(M\right)\)
Trộn 50ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M với 150ml dung dịch HCl 0,1M thu được 200ml dung dịch A. Tính Cm chất dung dịch A
Ba(OH)2 + 2HCl ( ightarrow)BaCl2 + 2H2O
nBa(OH)2=0,05.0,05=0,0025(mol)
nHCl=0,15.0,1=0,015(mol)
Vậy HCl dư
Theo PTHH ta có:
nBa(OH)2=nBaCl2=0,0025(mol)
CM=(dfrac{0,0025}{0,2}=0,0125M)
Trộn lẫn 200ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch HCl 0,1M ta được dung dịch D .
a)tính nồng độ mol / l của H2SO4 , HCl và ion H+ trong dung dịch D . b)Tính pH của dung dịch D . c) Lấy 150ml dung dịch D trung hòa bởi 50ml dung dịch KOH . Tính nồng độ dung dịch KOH đem dùng1)Trộn lẫn 100ml dung dịch K2SO4 0,5M và 200ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,1M và với 100ml dung dịch MgCl2 0,2M. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch sau cùng.
2) Một dung dịch KOH có nồng độ mol/l ion OH- gấp 4 lần trong dung dịch Ba(OH)2 0,1M.
a) Tính nồng độ dung dịch KOH.
b) Nếu trộn mỗi dung dịch 200ml với nhau thì được dung dịch mơi có nồng độ ion OH- bao nhiêu?
tính pH của dung dịch thu được trong các trường hợp sau
a) trộn lẫn 100ml dung dịch HCL 1M với 100ml dung dịch H2so4 0,5M
b) trộn lãn 50ml dung dịch NAOH 0,2M với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M
c) trộn lẫn 50ml dng dịch HCL 0,12M với 50mldung dịch NaOH 0,1M
d) trộn lẫn 200ml H2SO4 0,05 M với 300ml dd NaOH 0,06M
a) ko bik ....
b) 13,5
c)2
d)2,4
Trộn 50o ml dung dịch Ba(OH)2 0,04M với 150ml dung dịch HCl 0,06M thu được 200ml dung dịch B. Nồng độ mol/l của muối BaCl2 trong dd B bằng:
PTHH: Ba(OH)2 + 2HCl ===> BaCl2 + 2H2O
Ta có: nBa(OH)2 = 0,05 x 0,04 = 0,002 (mol)
nHCl = 0,06 x 0,15 = 0,009 (mol)
Lập tỉ lệ số mol: \(\frac{0,002}{1}< \frac{0,009}{2}\)
=> HCl dư, Ba(OH)2 hết
=> Tính theo số mol Ba(OH)2
Theo PTHH: nBaCl2 = nBa(OH)2 = 0,0002 (mol)
=> CM(BaCl2) = \(\frac{0,002}{0,2}=0,01M\)
Trộn 50o ml dung dịch Ba(OH)2 0,04M với 150ml dung dịch HCl 0,06M thu được 200ml dung dịch B. Nồng độ mol/l của muối BaCl2 trong dd B bằng:
\(Ba\left(OH\right)_2\left(0,002\right)+2HCl\left(0,004\right)\rightarrow BaCl_2\left(0,002\right)+2H_2O\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,04.0,05=0,002\)
\(n_{HCl}=0,15.0,06=0,009\)
Ta có: \(\frac{0,002}{1}< \frac{0,009}{2}\) nên Ba(OH)2 phản ứng hết còn HCl dư
\(\Rightarrow C_M=\frac{0,004}{0,2}=0,02M\)
Trộn 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M với 100 ml dung dịch KOH 0,5M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của ion OH- trong dung dịch?
A. 0,65
B. 0,75
C. 0,5
D.1,5
Đáp án B
[OH-]= (0,5.2.0,1+0,1.0,5)/0,2= 0,75M
Trộn 300ml dung dịch HCl 0,05M với 200ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 500ml dung dịch có pH = x. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 1,9875 gam chất rắn. Giá trị của a và x lần lượt là