Những câu hỏi liên quan
Minh Mẫn Võ
Xem chi tiết
bạn nhỏ
7 tháng 4 2023 lúc 9:55

Giống nhau:

- Ý nghĩa và quá trình thành lập phản xạ có điều kiện

- Điều kiện thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện

Khác nhau:

- Mức độ phức tạp phản xạ có điều kiện ở người cao hơn động vật

- Số lượng phản xạ có điều kiện ở người nhiều hơn động vật 

- Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật: Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi

- Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống con người: Hình thành các thói quen tốt và từ bỏ thói hư,tật xấu 

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Minh Hieu Nguyen
31 tháng 8 2016 lúc 19:44

*Giong nhau:
-Dieu ket noi cac may tinh lai voi nhau.
-Dieu co ba thanh phan: may tinh, thiet bi mang dam bao ket noi cac may tinh voi nhau, phan men cho phep thuc hien viec giao tiep giua cac may tinh
*Khac nhau:
-LAN: +Ket noi cac may tinh gan nhau, chang han trong mot phong, mot toa nha, mot xi nghiep, mot truong hoc,...
+Vai chuc may tinh va thiet bi duoc ket noi vou nhau.
-Wan: +Ket noi cac may tinh o cach nhau nhung khoang cach lon, manh dien rong(wan)thuong lien ket cac mang cuc bo(lan),chan han mang cuc bo(lan) Ca Mau lien ket voi mang cuc bo(lan) o Noi.
+Hang chuc ngin may tinh va thiet bi duoc ket noi voi nhau.

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
31 tháng 8 2016 lúc 11:58

*) Giống nhau: (Ở từ mạng ấy) Đều là 1 tập hợp các máy tính đc liên kết với nhau, có thể chia sẻ tài nguyên, trao đổi thông tin với nhau .....! 

*) Khác nhau: 

-) (Về mặt kỹ thuật - Công nghệ) Mạng có dây sử dụng dây cáp (cáp thường hoặc cáp quang) để truyền thông tin. Trong khi đó, Mạng ko dây sử dụng sóng vô tuyến! 

-) (Về mặt chi phí lắp đặt) Mạng có dây chi phí cao hơn hẳn (Tiền mua dây cáp), còn mạng ko dây chi phí rất rẻ! 

Bình luận (1)
Giang Nam Hồ
27 tháng 10 2017 lúc 8:05

Giống nhau: Đều sử dụng môi trương truyền dẫn

Khác nhau:

+Mạng có dây: Sử dụng môi trường truyền dẫn là các dây dẫn(cáp đồng quang, cáp xoắn, cáp quang)

+Mạng không dây: Sử dụng môi trường truyền dẫn không dây(điện từ, bức xạ hồng ngoại)

Bình luận (0)
Đỗ Thu Phương
Xem chi tiết
_____Teexu_____  Cosplay...
4 tháng 5 2019 lúc 21:13

#Teexu_2k6 

k mình nhaa <3 Chúc bạn học tốt <3

Kết bạn , Đổi k '' ( Nếu muốn ) 

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa quang hợp và hô hấp:

So sánh sự giống và khác nhau giữa quang hợp và hô hấp

Tế bào động vật và tế bào thực vật đều là tế bào nhân thực. 
Khác nhau: 
- Tế bào thực vật có lục lạp, thành xenlulozo và không bào, tế bào động vật thì không. 
- Tế bào động vật có trung thể, tế bào thực vật thì không. 
- Nhân của tế bào động vật nằm ở trung tâm tế bào, còn thực vật vì không bào chiếm diện tích lớn nên nhân bị lệch sang 1 bên. 

=> Sự giống nhau của 2 tế bào chứng tỏ rằng cả 2 đều có chung nguồn gốc là tế bào nhân thực, sự khác nhau chứng tỏ sự tiến hóa của mỗi loại tế bào và nhằm đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của mỗi loài sinh vật

Bình luận (0)
NGUYỄN ANH THƯ THCS SÔNG...
4 tháng 5 2019 lúc 21:13

Nêu khái niệm quang hợp và hô hấp ở TV

Bình luận (0)
cảnh phúc nguyễn
Xem chi tiết
huong luu
Xem chi tiết
Nguyễn Hà
Xem chi tiết

Bài làm

* Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.

* Khác nhau: 

  + Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
the loser
11 tháng 2 2019 lúc 21:14

- Giống nhau: Chất rắn, chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Khác nhau:

+ Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

+ Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất rắn nở vì nhiệt lớn hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Bình luận (0)
Nguyễn Hà
11 tháng 2 2019 lúc 21:22

Cảm ơn các bn nha

Bình luận (0)
dung nguyen
Xem chi tiết
bạn nhỏ
6 tháng 1 2022 lúc 13:29
 Tham khảo:Giống nhau:

-Ðều là những tế bào nhân thực.

-Màng sinh chất đều theo mô hình khảm lỏng.

-Ðều cấu tạo từ các chất sống như: prôtêin, axit amin, axit nuclêic, có chất nhân, có ribôxôm,...

 

Khác nhau:

Tế bào thực vật

Tế bào động vật

Động vật

Có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

Không có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

Có lục lạp

Không có lục lạp

Chất dự trữ là tinh bột, dầu

Chất dự trữ là glicôzen, mỡ

Thường không có trung tử

Có trung tử

Không bào lớn >

Không bào nhỏ hoặc không có

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra

  
Bình luận (1)
︵✰Ah
6 tháng 1 2022 lúc 13:29

Tham Khảo 
 

Giống nhau

– Đều là tế bào nhân thực, đa bào. Cơ thể được phân chia thành nhiều mô và các cơ quan khác nhau.

– Bào quan đều chứa các ti thể, lưới nội chất, vi ống, bộ máy Gôngi, ribôxôm, lizôxôm.

– Nhân có con và nhiễm sắc thể, mang đặc trưng của tế bào.

Điểm khác nhau cơ bản

– Thành tế bào: Ở thực vật có màng xenlulozo và màng sinh chất, trong khi đó, ở động vật thì hoàn toàn không có mà thay vào đó là glycocalyx.

– Hình thức sinh sản: Thực vật có khả năng phân chia tế bào bằng cách phát triển vách ngăn ngang ở trung tâm tế bào, phân tách không sao. Còn tế bào động vật là dạng phân tách có sao và phân chia ở eo thắt lưng, trung tâm tế bào

Bình luận (1)
Minh Hồng
6 tháng 1 2022 lúc 13:29

Tham khảo

 

–    Giống nhau

+ Đều là tế bào nhân thực.

+ Tế bào đều được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là : Màng sinh chất, tế bào chất và nhân.

+ Bào quan gồm ti thể, lưới nội chất, bộ máy Gôngi, vi ống, ribôxôm, lizôxôm.

+ Có sự trao đổi chất nhờ phương thức vận chuyển chủ động, thụ động hoặc xuất – nhập bào.

–    Khác nhau

Tế bào thực vật

Tế bào động vật

Động vật

Có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

Không có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

Có lục lạp

Không có lục lạp

Chất dự trữ là tinh bột, dầu

Chất dự trữ là glicôzen, mỡ

Thường không có trung tử

Có trung tử

Không bào lớn >

Không bào nhỏ hoặc không có

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra

Giải thích các bước giải:

Phân tích 2 lọa TB với các đặc điểm khác nhau

Bình luận (4)
Trần Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Quang Nhân
5 tháng 4 2021 lúc 21:20

Làm chín thức ăn giúp cho thức ăn mềm hơn, dễ tiêu hóa hơn, làm thay đổi mùi vị và đảm bảo an toàn khi ăn.

Giữa xào và rán:
– Xào: Là đảo thực phẩm trong chảo với lượng dầu và mỡ vừa phải. Thực phẩm được kết hợp giữa thực vật và động vật đun lửa to trong thời gian ngắn.
– Rán: Là làm chín thực phẩm trong thời gian vừa đủ làm chín thực phẩm, vừa lửa, nhiều dầu hoặc mỡ.

Giữa luộc và nấu.
– Luộc: thực phẩm nấu chín trong môi trường  nhiều nước với thời gian vừa đủ để thực phẩm chín. 
– Nấu: Là phối hợp nhiều nguyên liệu và thực vật có thêm gia vị trong môi trường nước. 

 

 

 
Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Nghĩa (Xin...
5 tháng 4 2021 lúc 21:21

-Làm chín thực phầm giúp tiêu hóa thức ăn dễ dàng, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, giữ cho món ăn không bị nhiễm trùng, nhiễm độc. Bởi nếu không làm chín, thực phẩm có thể bị ôi thiu, mất vệ sinh, dễ gây ra tình trạng ngộ độc, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

Giữa xào và rán:
– Xào: Là đảo thực phẩm trong chảo với lượng dầu và mỡ vừa phải. Thực phẩm được kết hợp giữa thực vật và động vật đun lửa to trong thời gian ngắn.
– Rán: Là làm chín thực phẩm trong thời gian vừa đủ làm chín thực phẩm, vừa lửa, nhiều dầu hoặc mỡ.

Giữa luộc và nấu:
– Luộc: thực phẩm nấu chín trong môi trường  nhiều nước với thời gian vừa đủ để thực phẩm chín. 
– Nấu: Là phối hợp nhiều nguyên liệu và thực vật có thêm gia vị trong môi trường nước. 

 

 

Bình luận (0)
Trần Thị Quỳnh Anh
5 tháng 4 2021 lúc 21:24

các bạn nêu rõ sự giống và khác nhau nhé

Bình luận (1)
Han Nguyen
Xem chi tiết
Trần Ngoc an
19 tháng 4 2021 lúc 22:38

*Giống nhau:

- Nguyên nhân:

+ Vấn đề ruộng đất….

+ Chính sách tô thuế nặng nề của nhà nước...

+ Sự thối nát, sa đọa của chính quyền phong kiến…

+ Thiên tai, mất mùa, đói kém,….

- Mục tiêu đấu tranh: xây dựng chính quyền phong kiến mới

- Đối tượng của phong trào: chính quyền phong kiến

- Động lực thúc đẩy sự phát triển của phong trào: Nông dân, dân nghèo

- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp trong xã hội

ð Phong trào nông dân Đàng Trong và Đàng Ngoài thế kỉ XVIII diễn ra trên quy mô rộng lớn, mang tính quyết liệt , mạnh mẽ hơn so với thế kỉ XVI, XVII.

- Vai trò, ý nghĩa: thể hiện truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên cường của nông dân VN, khi đất nước có ngoại xâm, truyền thống đó càng được phát huy cao độ.

 

Bình luận (1)
Trần Ngoc an
19 tháng 4 2021 lúc 22:45

*Khác nhau

Tiêu chí so sánhPhong trào nông dân đàng Ngoài

Phong trào nông dân đàng Trong

Thời gianNửa đầu thế kỉ XVIIINửa sau thế kỉ XVIII

nguyên nhân
bùng nổ

Bắt nguồn từ sự mục nát của chính quyền phong kiến Đàng Ngoài…Bắt nguồn từ sự mục nát của chính quyền phong kiến Đàng Ngoài và Đàng Trong…
Quy mô phong 
trào
Rộng lớn, nổ ra ở hầu hết các địa phương ở Đàng Ngoài.Ban đầu mang tính địa phương, nhỏ hẹp, sau đó lan rộng và phát triển thành phong trào có phạm vị rộng lớn trong cả nước
Kết quảTrong quá trình đấu tranh đã giành được một số thắng lợi nhất định, một số cuộc khởi nghĩa đã tiến hành nhiều chính sách về kinh tế như khởi nghĩa của Lê Duy Mật, Hoàng Công Chất,..Nhưng cuối cùng đều thất bại, bị đàn ápĐã giành thắng lợi, thành lập được chính quyền riêng (vương triều Tây Sơn)
Ý nghĩaLàm lung lay tận gốc chính quyền họ Trịnh, tạo điều kiện cho những thắng lợi về sau của phong trào nông dân Đàng Trong (phong trào Tây Sơn)Đánh bại hoàn toàn các tập đoàn phong kiến thối nát, đối lập với nhân dân (vua Lê, chúa Trịnh, chúa Nguyễn), chấm dứt tình trạng chia cắt đất nước, đặt cơ sở cho sự thống nhất đất nước sau này. Ngoài ra còn làm nhiệm vụ chống ngoại xâm (quân Xiêm và quân Thanh)

 

Bình luận (0)