Tìm nghiệm lớn nhất của phương trình :
(2x + 3 )2 - 10x2 - 15x = 0
Nghiệm lớn nhất của phương trình \(\left(2x^2+3\right)^2-10x^3-15x=0\)
\(\left(2x^2+3\right)^2-10x^3-15x=0\)
\(\Rightarrow\left(2x^2+3\right)^2-5x\left(2x^2+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(2x^2+3\right)\left(2x^2+3-5x\right)=0\)
\(2x^2+3>0\Rightarrow2x^2-5x+3=0\)
\(\Rightarrow2x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(x-1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)Vậy nghiệm lớn nhất x=3/2
Bài 1: Tìm nghiệm âm lớn nhất
-2Sin22x + 3Sin2x=0
Bài 2: Tìm số nghiệm của phương trình
Sin(2x + pi/3) = -căn bậc 2 của 3/ 2
gọi x1 x2 là nghiệm của phương trình 2x^2+2(m+1)x+m^2+m=0 tìm giá trị lớn nhất của A=|2x1x2-3(x1-x2)|
Cho phương trình \(2x^3+2mx^2+\left(m-1\right)^2x-m^2-4m-3=0\)với m là tham số
a) Tìm m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt
b) Gọi x1, x2, x3 là 3 nghiệm của phương trình. Tìm giá tri lớn nhất của \(B=\text{|}3x_1x_2x_3-2x_1x_2-2x_2x_3-2x_1x_3\text{|}\)
Tính biệt thức ∆ từ đó tìm số nghiệm của phương trình 9 x 2 − 15 x + 3 = 0
A. ∆ = 117 và phương trình có nghiệm kép
B. ∆ = − 117 và phương trình vô nghiệm
C. ∆ = 117 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
D. ∆ = − 117 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
Ta có: 9x2 − 15x + 3 = 0 (a = 9; b = −15; c = 3)
⇒ ∆ = b2 – 4ac = (−15)2 – 4.9.3 = 117 > 0
nên phương trình có hai nghiệm phân biệt
Đáp án cần chọn là: C
Cho phương trình 3mx^3 + mx = 15x^2 + 5. Tìm m để phương trình có nghiệm duy nhất nhận giá trí dương
=>3mx^3-15x^2=5-mx
=>3x^2(mx-5)=-(mx-5)
=>(3x^2+1)(mx-5)=0
=>mx-5=0
Để phương trình có nghiệm duy nhất nhận giá trị dương thì m>0
Cho phương trình 2x2 + 2(m+1)x + m2 + 4m +3 = 0
a) Xác định m để phương trình có hai nghiệm
b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M = |x1x2 - 2x1 - 2x2|
để phương trình có hai nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'=\left(m+1\right)^2-2\left(m^2+4m+3\right)\ge0\Leftrightarrow-m^2-6m-5\ge0\Leftrightarrow m\in\left[-5;-1\right]\)
b. để phương trình có hia nghiệm thì \(m\in\left[-5;-1\right]\) khi đó \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{2\left(m+1\right)}{2}=-m-1\\x_1.x_2=\frac{m^2+4m+3}{2}\end{cases}\Rightarrow M=-m-1-m^2-4m-3=-m^2-5m-4}\)
hay \(M=-\left(m+1\right)\left(m+4\right)=\left(-1-m\right)\left(m+4\right)\le\left(\frac{-1-m+m+4}{2}\right)^2=\frac{9}{4}\)
Dấu bằng xảy ra khi \(-1-m=m+4\Leftrightarrow m=-\frac{5}{2}\)
Tìm giá trị tham số m để phương trình sau có nghiệm lớn nhất nhỏ nhất :
\(x^4+2x^2+2mx+m^2-6m+1=0\)
Tập nghiệm của phương trình x2-10x2+9=0 là ???help meeee!!!
\(x^2-10x^2+9=0\)
\(\Leftrightarrow-9x^2=-9\)
\(\Leftrightarrow x^2=1\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{1;-1\right\}\).