Chịch em phương phê vãi
Bắn tinh ầm ầm
yêu tinh đau quá hét lên, gió bão nỗi ầm ầm, trời đất tối sầm lại tìm danh từ,tính từ,động từ
Danh từ: yêu tinh, gió bão, trời đất.
Tính từ: đau, ầm ầm, tối sầm.
Động từ: hét lên, nỗi.
Danh từ: yêu tinh, gió bão, trời đất.
Tính từ: đau, ầm ầm, tối sầm.
Động từ: hét lên, nỗi.
Đoạn văn từ ngoài kia mưa gió ầm ầm đến thật tôn kính xứng đáng làm một vị phúc tinh đoạn văn đang nói về vấn đề gì phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì thủ pháp nghệ thuật đc sử dụng trong đoạn văn và tác dụng của thủ pháp nghệ thuật ấy
Trong câu văn "Một hôm có tiếng sét ầm ầm nổ, phiến đá trong ao nhà họ tự nhiên nứt ra, xuất hiện một em bé bụ bẫm, kháu khỉnh, các từ: ầm ầm, phiến đá, bụ bẫm, kháu khỉnh xét về cấu tạo thuộc loại từ nào?
Từ láy: ầm ầm, bụ bẫm, kháu khỉnh.
Từ ghép: phiến đá.
( ý kiến riêng )
em rút ra bài học gì qua đoạn trích:''dòng sông Năm Căn mêng mông, nước ầm ầm đổ ra biển...như 2 dãy trường thành dài vô tận
giúp mik><
Dòng nào dưới đây gồm toàn các từ láy :
a , nô nức , sững sờ , trung thực , ầm ầm , rì rào
b , sững sờ , rào rào , lao xao , náo nhiệt , ầm ầm
c , sững sờ , rào rào , ầm ầm , lao xao , mượt mà
Dòng nào dưới đây gồm toàn từ láy
a , đo đỏ , cỏ cây , ào ào , lung linh b,xanh xanh,ào ào,rung rinh , mệt mỏi
c,ào ào,đo đỏ,tim tím,lướt thướt c , lâng lâng , bâng khuâng , mơ mộng
Dòng nào dưới đây gồm toàn các từ láy :
a , nô nức , sững sờ , trung thực , ầm ầm , rì rào
b , sững sờ , rào rào , lao xao , náo nhiệt , ầm ầm
c , sững sờ , rào rào , ầm ầm , lao xao , mượt mà
Dòng nào dưới đây gồm toàn từ láy
a , đo đỏ , cỏ cây , ào ào , lung linh b,xanh xanh,ào ào,rung rinh , mệt mỏi
c,ào ào,đo đỏ,tim tím,lướt thướt d , lâng lâng , bâng khuâng , mơ mộng
Nêu tác dụng của phép so sánh trong câu sau: Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như tháp.
P/s: Lại là 1 câu khác....nhưng mong m.n vẫn giúp em ạ!!:<
- Phép so sánh :
→Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
*Tác dụng: làm cho hình ảnh dòng nước trở nên giàu hình ảnh hơn với, sự hùng vĩ của dòng nước khi được so sánh với thác.
*Tác dụng: làm cho hình ảnh dòng nước trở nên giàu hình ảnh hơn với, sự hùng vĩ của dòng nước khi được so sánh với thác.
Tác dụng của câu 'Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như tháp.':
âu văn gợi cho người đọc về không gian mênh mông, rộng lớn của dòng sông Năm Căn
Sắp xếp các từ sau thành hai nhóm (từ ghép và từ láy) :
Mơ màng, mây mưa, xám sịt, nặng nề, ầm ầm, giông gió,giận dữ, lạnh lùng, sôi nổi, hả hê, gắt gỏng.
Từ ghép: mây mưa, giông gió, giận dữ
Còn lại là từ láy
Mình ko giỏi TV lắm
từ ghép : mây mưa , ầm ầm , giông gió , giận dữ , sôi nổi
từ láy : các từ còn lại
nêu cảm nhận của em về đoạn trích sau :
"Buồn trông cửa bể chiều hôm ,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ?
.................................................
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh ,
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi .
TK
Qua tám câu thơ cuối đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích", Nguyễn Du đã gián tiếp miêu tả tâm trạng Kiều bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình rất đặc sắc. Hình ảnh cánh buồm thấp thoáng ngoài biển xa mênh mông trong buổi chiều ta gợi lên không gian xa lắc của quê nhà và không khí tĩnh lặng, qua đó thể hiện rõ nỗi nhớ quê hương da diết trong lòng Kiều. Còn hình ảnh “hoa trôi man mác” là hình ảnh tả thực về những bông hoa trôi nổi, bấp bênh trên mặt nước, bị sóng biển vùi dập, xô đẩy, qua đó diễn tả tâm trạng buồn tủi và những dự cảm tinh tế về tương lai không biết sẽ đi đâu về đâu của Thúy Kiều? Ôi cánh hoa mỏng manh như nâng Kiều đang ôm nỗi lo về số phận vô định trên dòng đời. Hình ảnh “nội cỏ rầu rầu” kéo dài đến tận “chân mây” vẫn chỉ một màu xanh đang héo úa ấy đã vẽ lên một cảnh tượng u ám, héo hắt, nó gợi cho người đọc cảm nhận được nỗi buồn triền miên, vô vọng của Thúy Kiều. Hai câu thơ cuối cùng tả cảnh "gió cuốn mặt duềnh” và âm thanh “ầm ầm tiếng sóng” gợi lên rất rõ cả hình ảnh, cả âm thanh của phong ba bão táp hung dữ sắp ập đến cuộc đời Kiều, khiến ta cảm thấy nỗi lo sợ hãi hùng trong lòng người con gái tài hóa trước bao tai họa ào ạt giáng xuống đời nàng. Thêm vào đó, Nguyễn Du còn dùng điệp ngữ “buồn trông” đặt ở đầu những câu thơ nhằm liên kết các hình ảnh trong cả đoạn thơ thành một chuỗi cảnh sầu thảm. Hơn nữa, từ “buồn trông” mang hai thanh bằng lặp đi lặp lại bốn lần trong bốn cặp thơ lục bát tạo nên âm hưởng trầm, buồn diễn tả nỗi sầu như kéo dài dằng dặc của nhân vật. Tám Câu thơ, bốn hình ảnh thiên nhiên, bốn điệp ngữ đã diễn tả thật phong phú, tinh tế mọi sắc thái nội tâm Thúy Kiều.