Tách CuO, SO2, Al2O3, SiO2
Hỗn hợp gồm Al2O3, CuO và SiO2, hãy tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp hóa học.
\(\left(Al_2O_3,CuO,SiO_2\right)-NaOH\left(loãng,dư\right)->\left(NaAlO_2\right)-CO_2\left(dư\right)->Al\left(OH\right)_3-t^0->Al_2O_3\\ \left(CuO,SiO_2\right)-HCl\left(dư\right)->SiO_2,CuCl_2-đpnc->Cu-O_2,t^{^0}->CuO\\ Al_2O_3+2NaOH->2NaAlO_2+H_2O\\ NaAlO_2+CO_2+2H_2O->Al\left(OH\right)_3+NaHCO_3\\ 2Al\left(OH\right)_3-t^0->Al_2O_3+3H_2O\\ CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\\ CuCl_2-dpnc->Cu+Cl_2\)
phân loại và gọi tên các oxit sau; CO2,Fe2O3,MgO,CaO,K2O,SO3,SO2,P2O3,P2O5,CuO,PbO,MnO2,N2O5,SiO2, Al2O3,HgO
CO2 :cacbon đioxit => oxit axit
Fe2O3 : sắt(III) oxit => oxit bazơ
MgO : magie oxit => oxit bazơ
CaO: canxi oxit => oxit bazơ
K2O: kali oxit => oxit bazơ
SO3 : lưu huỳnh trioxit => oxit axit
SO2 : lưu huỳnh đioxit => oxit axit
P2O3 : điphotpho trioxit => oxit axit
P2O5 : điphotpho pentaoxit => oxit axit
CuO : đồng(II) oxit => oxit bazơ
PbO : chì oxit => oxit bazơ
MnO2 mangan đioxit => oxit bazơ
N2O5 : đinitơ pentaoxit => oxit axit
SiO2 : silic đi oxit => oxit axit
Al2O3 : nhôm oxit => oxit bazơ
HgO : thủy ngân oxit => oxit bazơ
Dãy oxit nào có tất cả các oxit đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường
a. CuO ; CO2 ; SiO2 ; HgO
b. SO2 ; Al2O3 ; HgO ; Na2O
c. SO2 ; BaO ; MgO ; Fe2O3
d. CO2 ; Na2O ; CaO ; P2O5
Dãy oxit nào có tất cả các oxit đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường
a. CuO ; CO2 ; SiO2 ; HgO
b. SO2 ; Al2O3 ; HgO ; Na2O
c. SO2 ; BaO ; MgO ; Fe2O3
d. CO2 ; Na2O ; CaO ; P2O5
\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Chọn D, phương trình hóa học :
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Cho các chất: Al(OH)3, Cr2O3, SO2, CrO3, Al2O3, NH4Cl, CaO, P2O5, Cr(OH)3, SiO2, ZnO, CuO. Số chất tác dụng được với NaOH là
A. 7.
B. 10.
C. 8.
D. 9.
Chọn B.
Chất tác dụng với NaOH là Al(OH)3, Cr2O3, SO2, CrO3, Al2O3, NH4Cl, P2O5, Cr(OH)3, SiO2, ZnO.
Câu 1: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit
A. CuO, CaCO3, SO3 B. FeO, KCl, P2O5
C. N2O5 , Al2O3 , SiO2 , HNO3 D. CO2, SO2, MgO
A. Loại CaCO3
B. Loại KCl
C. Loại HNO3
=> chọn D
Bài phân loại và gọi tên các oxit sau
Na2O, CO2, SiO2, Al2O3, MgO, SO3, CuO, P2O5, SO2, Fe2O3, N2O5, FeO, PbO, BaO.
giúp em với mai em thi rồi
Oxit axit :
CO2 ( cacbon dioxit )
SiO2 ( silic đioxit )
SO3 ( lưu huỳnh trioxit )
P2O5 ( đi photpho pentaoxit )
SO2 ( lưu huỳnh đioxit )
N2O5 ( đinitơ pentaoxit )
Oxit bazơ :
Na2O ( natri oxit )
Al2O3 ( nhôm oxit )
MgO ( magie oxit )
CuO (đồng II oxit )
Fe2O3 ( sắt III oxit )
FeO ( sắt II oxit )
PbO ( chì II oxut ).
BaO ( bari oxit )
Dãy oxit nào có tất cả các oxit đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường
a. CuO ; CO2 ; SiO2 ; HgO
b. SO2 ; Al2O3 ; HgO ; Na2O
c. SO2 ; BaO ; MgO ; Fe2O3
d. CO2 ; Na2O ; CaO ; P2O5
cần đáp án chính xác ạ
D
CO2 + H2O --> H2CO3
Na2O + H2O --> 2NaOH
CaO + H2O --> Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
cho cac chat sau :MgO ;P2O5;CuO ;SO2;FeO;CaO;SO3;Al2O3;Pbo;K2O;N2O5;HgO;CO2;Mn2O7; SiO2;Na2O;Fe2O3 -chat nao la oxit axit chat nao oxit bazo? -viet CTHH cua bazo hoac axit tuong voi nc
MgO: magie oxit: Mg(OH)2
P2O5: oxit axit: H3PO4
CuO: oxit bazơ: Cu(OH)2
SO2: oxit axit: H2SO3
FeO: oxit bazơ: Fe(OH)2
CaO: oxit bazơ: Ca(OH)2
SO3: oxit axit: H2SO4
Al2O3: oxit lưỡng tính: Al(OH)3
PbO: oxit bazơ: Pb(OH)2
K2O: oxit bazơ: KOH
SiO2: oxit axit: H2SIO3
Na2O: oxit bazơ: NaOH
Fe2O3: oxit bazơ: Fe(OH)3
Cho các chất: A l ( O H ) 3 , C r 2 O 3 , S O 2 , C r O 3 , A l 2 O 3 , N H 4 C l , C a O , P 2 O 5 , C r ( O H ) 3 , S i O 2 , ZnO, CuO. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng là
A. 7
B. 5
C. 8
D. 9
Dãy các chất đều thuộc oxit là :
A. CuO, Al2O3, SO2, P2O5
B. CuO, Al2O3, SO2, NaCl
C. CuO, Al2O3, SO2, HCl
D. CuO, Al2O3, SO2, Al2S3
Dãy các chất đều thuộc oxit là :
A. CuO, Al2O3, SO2, P2O5
B. CuO, Al2O3, SO2, NaCl
C. CuO, Al2O3, SO2, HCl
D. CuO, Al2O3, SO2, Al2S3