Những câu hỏi liên quan
Minh Ngọc
Xem chi tiết
Ami Mizuno
28 tháng 12 2021 lúc 14:24

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3\)

Bình luận (0)
Ngọc Anh
Xem chi tiết
nthv_.
24 tháng 10 2021 lúc 20:43

B1 và B2 bạn dựa vào lý thuyết sgk để trả lời nhé!

B3 là mạch song song hay nối tiếp bạn nhỉ?

 

Bình luận (2)
nguyễn thị hương giang
24 tháng 10 2021 lúc 20:45

Bài 1, Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_m=I_1+I_2\\U=U_1=U_2\end{matrix}\right.\)

Bài 2. Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_m=I_1=I_2\\U=U_1+U_2\end{matrix}\right.\)

   

Bình luận (0)
nthv_.
24 tháng 10 2021 lúc 21:11

a. \(R=R1+R2=10+20=30\Omega\)

b. \(I=I1=I2=1,8A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U=IR=1,8.30=54V\\U1=I1.R1=1,8.10=18V\\U2=I2.R2=1,8.20=36V\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hoang Trung Hai
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
24 tháng 9 2023 lúc 21:08

\(2.\\ I=I_1+I_2\\ R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\\ U=U_1=U_2\)

\(3.\)

a.

Cách tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp, mạch song song, mạch  cầu

b,c) thiếu dữ kiện 

4. thiếu dữ kiện 

Bình luận (0)
沐璃心
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 10 2021 lúc 20:10

Bài 1 và 2 bạn dựa vào lý thuyết sgk nhé!
Bài 4:

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{400}=121\Omega\)

\(I=U:R=220:121=\dfrac{20}{11}A\)

\(A=Pt=400.2.30=24000\left(Wh\right)=24\left(kWh\right)\)

Bình luận (0)
uyên trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 11 2021 lúc 15:56

a)Mạch gồm hai điện trở:

   Mắc nối tiếp: \(R_{tđ}=R_1+R_2\)

   Mắc song song: \(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\)

b)Mạch gồm ba điện trở:

   Mắc nối tiếp: \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3\)

   Mắc song song: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 1 2017 lúc 3:27

Công thức tính điện trở tương đương đối với:

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: R = R1 + R2

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Bình luận (0)
Lê Thị Nhung
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
19 tháng 12 2021 lúc 21:58

a)\(R_{tđ}=R_1+R_2=6+10=16\Omega\)

   \(P=R\cdot I^2=16\cdot0,5^2=4W\)

b)\(R_{tđ}=\dfrac{R_3\cdot R_{12}}{R_3+R_{12}}=\dfrac{8\cdot16}{8+16}=\dfrac{16}{3}\Omega\)

   \(I_m=0,5A\)

   \(\Rightarrow U=I\cdot R=0,5\cdot\dfrac{16}{3}=\dfrac{8}{3}V\)

Bình luận (0)
9/15 - 12 - Viết Hà
Xem chi tiết
Lê Đức Cường
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
28 tháng 12 2018 lúc 12:32

a) CT : Trong đoạn mạch nối tiếp: \(R_{td}\)=\(R_1\)+\(R_2\)+....

b) Điện trờ tương đương của đoạn mạch:

\(R_{td}\)=\(R_1\)+\(R^{_2}\)=20+30=50(Ω)

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Diễm Quỳnh
28 tháng 12 2018 lúc 20:18

a) Điện trở tương đương:

\(R_{tđ}=R_1+R_2\left(\Omega\right)\)

b) Cho biết:

\(R_1=20\Omega\)

\(R_2=30\Omega\)

Tìm: \(R_{tđ}=?\)

Giải:

R1 R2 A B

Điện trở tương đương của mạch:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+30=50\left(\Omega\right)\)

Đáp số: \(R_{tđ}=50\Omega\)

Bình luận (0)
Quân Đặng Minh
28 tháng 12 2018 lúc 15:11

a) Công thức tính điện trở tương đương gồm hai điện trở mắc nối tiếp là: \(R_{td}=R_1+R_2\)

b) Điện trở tương đương là: \(R_{td}=R_1+R_2=20+30=50\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)