Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nobody
Xem chi tiết
Hoàng Anh Tú
Xem chi tiết
Mai trần
Xem chi tiết
missing you =
19 tháng 7 2021 lúc 19:53

\(3-\sqrt{x}\) chưa chắc đã âm

thử x=4=>3-2=1>0

Mai trần
Xem chi tiết
trương khoa
20 tháng 7 2021 lúc 10:06

cái này thì ko nhất thiết phải Cm nha bạn

Câu b kêu tìm x để B ko nhỏ hơn hoặc bằng A

Nghĩa là

\(\dfrac{4}{3-\sqrt{x}}>1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3-\sqrt{x}}-1>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4-\left(3-\sqrt{x}\right)}{3-\sqrt{x}}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}>0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}+1>0\\3-\sqrt{x}>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}+1< 0\left(VL\right)\\3-\sqrt{x}< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow3-\sqrt{x}>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 3\)

\(\Leftrightarrow x< 9\)

Theo Đk ta có x≥0

Vậy 0≤x<9 thì B ko nhỏ hơn hoặc bằng A

Akai Haruma
21 tháng 7 2021 lúc 18:11

Lời giải giống như bạn dưới đã viết.

Để $B$ không nhỏ hơn hoặc bằng $A$

Tức là $B>A$

$\Leftrightarrow \frac{4}{3-\sqrt{x}}>1$

$\Leftrightarrow \frac{4}{3-\sqrt{x}}-1>0\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}>0$

Để phân thức này dương thì tử và mẫu phải cùng dấu.

Mà $\sqrt{x}+1\geq 0+1>0$ (dương rồi) nên $\sqrt{3}-x$ cũng dương.

------------------------

Đây là cách dễ làm nhất đối với bài này.

------------------------

Về phần lời giải của cô em, chị nghĩ trong lúc giảng em bị miss mất 1 số ý chứ ý cô không phải khẳng định mẫu âm đâu. Có lẽ ý của cô em thế này:

Khi em có: $\frac{4}{3-\sqrt{x}}>1$ thì em không nên nhân chéo mà nên trừ để đưa về hiệu >0 (như bạn Khoa đã giải). Nếu nhân chéo, em sẽ mắc phải 2 TH mẫu âm, mẫu dương như sau:

TH1: $3-\sqrt{x}>0$ thì $\frac{4}{3-\sqrt{x}}>1$ tương đương với $4> 3-\sqrt{x}$

TH2: $3-\sqrt{x}< 0$ thì tương đương $4< 3-\sqrt{x}$ (khi nhân 2 vế với số âm thì phải đổi dấu)

Như vậy thì rất là phức tạp. Nên để tránh TH mẫu âm mà hs giữ nguyên dấu khi nhân chéo thì cô em khuyên như vậy.

Akai Haruma
21 tháng 7 2021 lúc 18:12

Em còn chỗ nào chưa hiểu thì cứ hỏi thoải mái.

Trần Tú Linh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
17 tháng 7 2019 lúc 21:38

\(B=x+\sqrt{x}=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right).\)

Vì \(\sqrt{x}\ge0\)\(\Rightarrow B_{min}\)\(=0\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}+1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x\in\varnothing\end{cases}}}\)

Vậy \(B_{min}=0\Leftrightarrow x=0\)

Ahwi
17 tháng 7 2019 lúc 21:41

\(B=x+\sqrt{x}\)

\(B=\left(\sqrt{x}\right)^2+2\cdot\frac{1}{2}\sqrt{x}+\left(\frac{1}{2}\right)^2-\left(\frac{1}{2}\right)^2\)

\(B=\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2}\right)^2-\left(\frac{1}{2}\right)^2\)

\(B=\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\)

Có \(\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\ge-\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow GTNN\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}=-\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow GTNNx+\sqrt{x}=-\frac{1}{4}\)

với \(\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2}\right)^2=0\)

Ahwi
17 tháng 7 2019 lúc 21:42

mik xin bổ sung thêm ạ 

với \(\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=-\frac{1}{2}\)(vô lí)

NBT
Xem chi tiết
masterpro
Xem chi tiết
Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2023 lúc 0:24

\(M=x-\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>=\dfrac{3}{4}\)

Dấu = xảy ra khi x=0

Hiệp Ngô
Xem chi tiết
Hiệp Ngô
2 tháng 9 2021 lúc 15:14

mình ghi thiếu b , căn x + 9 <= 31 

so sánh : -3 căn3  và -2 căn7

Kirito-Kun
2 tháng 9 2021 lúc 15:17

\(\sqrt{-2x+1}>7\)

<=> -2x + 1 > 72

<=> -2x > 49 - 1

<=> -2x > 48

<=> -2x : (-2) > 48 : (-2)

<=> x < -24

弃佛入魔
2 tháng 9 2021 lúc 15:26

\(a) Đk:x<\dfrac{1}{2}\)

\(\sqrt{-2x+1}>7\)

\(\Leftrightarrow\)\(-2x+1>49\)

\(\Leftrightarrow\)\(x<-24\)

\(b)\)\(Đk:x>-9\)

\(\sqrt{x+9}\)\(\le\)\(31\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+9\)\(\le\)\(961\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\)\(\le\)\(952\)

\(c)\)Ta có:

\(-3\sqrt{3}=-\sqrt{27} \)

\(-2\sqrt{7}=-\sqrt{28}\)

\(-\sqrt{27}>-\sqrt{28}\)

\(\Rightarrow\)\(-3\sqrt{3}>-2\sqrt{7}\)