Hạt nhân nguyên tử tạo bởi:.........................
Kí hiệu | Điện tích |
Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt . Trong hạt Nhân hạt mang điện bằng số hạt không mang điện .Viết kí hiệu nguyên tử Y
Ta có: p + e + n = 36
Mà p = e, nên: 2p + n = 36 (1)
Theo đề, ta có: p = n (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\p-n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=36\\p-n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=12\\n=12\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = 12 hạt, n = 12 hạt.
Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
Y là magie (Mg)
Nguyên tử của nguyên tố X được cấu tạo bởi 36 hạt ,hạt mang điện gắp đôi số hạt không mang điện . Viết kí hiệu nguyên tử X
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=36\\p=e\\p+e=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n=36\\p=e\\p+e+n=36\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=n=12\)
\(\Rightarrow A=p+n=12+12=24\left(u\right)\)
\(KHNT:^{24}_{12}Mg\)
a) Nguyên tử tạo thành từ ba loại hạt nhỏ hơn nữa, đó là những hạt nào?
b) Hãy nói tên, kí hiệu và điện tích những loại hạt mang điện?
c) Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân?
a) Nguyên tử tạo thành từ ba loại nhỏ hơn nữa là: proton, electron và nơtron.
b) Tên, kí hiệu, điện tích những loại hạt mang điện
Tên | Proton | Electron |
Kí hiệu | p | e |
Điện tích | +1 | -1 |
c) Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt proton trong hạt nhân.
a) Nguyên tử tạo thành từ ba loại hạt nhỏ hơn nữa (gọi là hạt dưới nguyên tử), đó là những hạt nào ?
b) Hãy nói tên, kí hiệu và điện tích của những hạt mang điện.
c) Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân ?
a) Nguyên tử tạo thành từ ba loại hạt nhỏ hơn nữa (gọi là hạt dưới nguyên tử), đó là những hạt nào ?
Nguyên tử được tạo thành từ ba loại hạt dưới nguyên tử đó là: electron, proton và nơtron.
b) Hãy nói tên, kí hiệu và điện tích của những hạt mang điện.
Các hạt mang điện là:
- Electron: kí hiệu là e, mang điện tích âm.
- Proton: kí hiệu là p, mang điện tích dương.
Tên | Proton | Electron |
Kí hiệu | p | e |
Điện tích | +1 | -1 |
c) Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân ?
Các nguyên tử cùng loại có cùng số hạt proton trong hạt nhân.
a) 3 loại hạt là proton, notron và electron
b)
Proton , kí hiệu p , điện tích +1,6.10-19 Culong
Electron, kí hiệu e , điện tích - 1,6.10-19 Culong
Notron, kí hiệu n, không mang điện tích
c)
Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt proton trong hạt nhân
Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm:
A. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm.
B. Hạt nhân không mang điện tích.
C. Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âmquay xung quanh hạt nhân.
D. Hạt nhân ở giữa mang điện tích dương, lớp vỏ không mang điện.
: Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm:
A. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm.
B. Hạt nhân không mang điện tích.
C. Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âmquay xung quanh hạt nhân.
D. Hạt nhân ở giữa mang điện tích dương, lớp vỏ không mang điện
Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là +2,7234.10-18C. Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Kí hiệu nguyên tử của X là
A. C 17 37 l
B. K 19 40
C. C 17 35 l
D. K 19 39
Có số p = số e=
2
,
7234
.
10
-
18
1
,
6
.
10
-
19
= 17
Số hạt mang đinẹ nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 → n = 17.2 - 16 = 18
Vậy số khối của X là A= n + p = 18 + 17 = 35
Số hiệu nguyên tử của X là Z= p = 17
Vậy kí hiệu của X là
C
17
35
l
.
Đáp án C.
Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là +2,7234.10-18C. Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Kí hiệu nguyên tử của X là:
A. C 17 37 l
B. K 19 39
C. K 19 40
D. C 17 35 l
Đáp án A
Điện tích hạt nhân = số p . (+1,602.10-19) = +2,7234.10-18C.
=> Số p = 17, số n = 17 + 16 = 33
Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là +2,7234.10-18C. Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Kí hiệu nguyên tử của X là
Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là +2,7234.10-18C. Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Kí hiệu nguyên tử của X là
A. C 17 37 l
B. K 19 39
C. K 19 40
D. C 17 35 l
Đáp án D
1 hạt proton có điện tích là +1,602.10-19C.
=> Số hạt proton trong X = 17
Trong X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16:
2p – n = 16 => n = 18
Số khối của X = p + n = 35