Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nam Can
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Hiếu
15 tháng 8 2016 lúc 11:34

Gọi 7 số hữu tỉ đó là a1; a2; a3; a4; a5; a6; a7 .
Theo đề bài ta có: a1a= a2a3 = a3a4 = a4a5 = a5a6 = a6a7 = a7a1 = 1/4
=> a1 = a3 = a5 = a7
     a2 = a4 = a6
Mà a1a2 = a7a1 => a2 = a7
=> a1 = a2 = a3 = a4 = a5 = a6 = a7
Mà a1a2 = 1/4 => a12 = 1/4 => a1 = 1/2 hay a1 = -1/2
Vậy các số hữu tỉ đó là 1/2 hay -1/2

tôi cô đơn
20 tháng 9 2017 lúc 15:29

bt chết liền...

hoaii phuongg
Xem chi tiết
hoaii phuongg
Xem chi tiết
Xem chi tiết
✎﹏нươиɢ⁀ᶦᵈᵒᶫ
20 tháng 8 2021 lúc 15:05

Gọi 7 số đó là: a1, a2, a3 ..... a7 (đk các số khác 0)

Ta có a1.a2 = a2.a3 => a1=a3 

Tương tự a2 = a4, a3=a5,.......

=> Các số đều bằng nhau

mà 2 số bất kì có tích = 16

=> Các số có thể là 4 hoặc -4.

Tham khao

Khách vãng lai đã xóa
Mai Anh Nguyen
20 tháng 8 2021 lúc 15:10

Gọi 7 số đó là: a1, a2, a3 ..... a7 (đk các số khác 0)

Ta có a1.a2 = a2.a3 => a1=a3 

Tương tự a2 = a4, a3=a5,.......

=> Các số đều bằng nhau

mà 2 số bất kì có tích = 16

=> Các số có thể là 4 hoặc -4

Khách vãng lai đã xóa
Ga
20 tháng 8 2021 lúc 15:03

Tham khảo :

Gọi 7 số đó là: a1, a2, a3 ..... a7 (đk các số khác 0)

Ta có a1.a2 = a2.a3 => a1=a3 

Tương tự a2 = a4, a3=a5,.......

=> Các số đều bằng nhau

mà 2 số bất kì có tích = 16

=> Các số có thể là 4 hoặc -4

Cre : h.o.c24.vn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
24 tháng 7 2016 lúc 8:29

Các số đó đều là 3

Nguyễn Linh Chi
24 tháng 7 2016 lúc 8:32

bạn có thể cho mk lời giải ko

Trần Vân Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2021 lúc 13:21

a: \(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{-2}{15}+\dfrac{-6}{15}\)

\(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{-1}{15}+\dfrac{-7}{15}\)

\(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{-4}{15}+\dfrac{-4}{15}\)

b: \(-\dfrac{8}{15}=\dfrac{17}{15}-\dfrac{25}{15}\)

\(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{9}{15}-\dfrac{17}{15}\)

\(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{10}{15}-\dfrac{18}{15}\)

Nguyễn Gia BảoB
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
17 tháng 8 2023 lúc 12:52

a) 3/8 = 1/8 + 2/8 = 1/8 + 1/4

3/8 = 5/8 - 2/8 = 5/8 - 1/4

b) 5/12 = 1/12 + 4/12 = 1/12 + 1/3

5/12 = 7/12 - 2/12 = 7/12 - 1/6

c) 1/11 = -2/11 + 3/11

1/11 = 2/11 - 1/11

d) 1/4 = -2/4 + 3/4 = -1/2 + 3/4

1/4 = 5/4 - 4/4 = 5/4 -1

Nguyen Xuan Thinh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 7 2018 lúc 17:16

− 25 16 = − 5 12 . 15 4

Minz Ank
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
14 tháng 5 2021 lúc 22:29

a) Gọi 7 số đó là: a1, a2, a3 ..... a7 (đk các số khác 0)

Ta có a1.a2 = a2.a3 => a1=a3 

Tương tự a2 = a4, a3=a5,.......

=> Các số đều bằng nhau

mà 2 số bất kì có tích = 16

=> Các số có thể là 4 hoặc -4

Phong Thần
15 tháng 5 2021 lúc 17:09

Giả sử n là số lẻ

Gọi n số này được viết trên 

Dương Ngọc Nguyễn
16 tháng 5 2021 lúc 22:15

b)

*TH1: n là số lẻ:

Như câu a đã chứng minh, tất cả các số đều bằng nhau nên chúng đều bằng -4 hoặc đều bằng 4.

*TH2: n là số chẵn:

Giả sử n = 2k, ta có:

a1 . a2 = a2 . a3 = ... = a2k-1 . a2k (k \(\in\) N*)

 

(các số ở vị trí lẻ bằng nhau; các số ở vị trí chẵn bằng nhau)

Lập bảng liệt kê các tích bằng 16:

A = {a1, a3, a5, ...., a2k -1}1-12-24-4
B = {a2, a4, a6, ..., a2k}16-168-84-4
Tích16161616loại vì tập hợp A = tập hợp Bloại

*Kiểm chứng:

Giả sử n = 4, ta có:

a1 . a2 = a. a3 = a3 . a4 = a4 . a1

=> a1 = a3 và a2 = a4

=> các số ở vị trí lẻ bằng nhau và các số ở vị trí chẵn bằng nhau.

Hình minh họa cho n là số chẵn:

1 1 16 16 8 2 8 2 -2 -8 -2 -8 -1 -16 -1 -16