Những câu hỏi liên quan
Bùi Nguyễn Minh Hảo
Xem chi tiết
Thảo Phương
6 tháng 9 2018 lúc 11:51

Ý tứ chủ đạo của văn bản này là sự ca ngợi lòng yêu thương và sự hi sinh của mẹ đối với con.

Phần nội dung chính của bức thư gồm các phần:

- Đầu tiên là lời giới thiệu của nhân vật "tôi" nói rõ lí do vì sao bố viết thư cho mình.

- Phần tiếp theo là nội dung của bức thư, gồm có những phần sau:

+ Nỗi buồn của bố trước thái độ hỗn láo của En-ri-cô đối với mẹ.

+ Người bố gợi lại những ngày tháng mẹ lo lắng, chăm sóc cho En-ri-cô.

+ Nói về sự hi sinh và vai trò to lớn của người mẹ.

+ Bố giả định ngày mẹ mất và sự vô ích của nỗi hối hận muộn màng.

+ Thái độ nghiêm khắc của bố yêu cầu En-ri-cô phải xin lỗi mẹ và sửa chữa lỗi lầm.

⟹ Tất cả các phần, các đoạn trong văn bản đều tập trung thể hiện chủ đề đó là: Lòng yêu thương của người mẹ đối với con cái.

Trình tự các phần xoay quanh và thể hiện được ý tứ chủ đạo một cách liên tục. Vì thế, văn bản Mẹ tôi rất mạch lạc.

Bình luận (0)
Võ Phạm Gia Bảo
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Minh Hảo
14 tháng 9 2016 lúc 20:35

Chủ đề: Ca ngợi tấm lòng của người mẹ qua lời thư sâu lắng của bố

Trình tự:

Liên hệ tâm trí (nhớ lại)Liên hệ thời gianLiên hệ không gian. (thay gì nói trình tự thời gian thì mình nói liên hệ thời gian cx vậy nha!
Bình luận (0)
Thảo Phương
10 tháng 9 2016 lúc 12:23

Chủ đề:Ca ngợi hình ảnh người mẹ

Trình tự:rõ ràng hợp lí

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Thảo Phương
6 tháng 9 2016 lúc 16:43

b) (1 ) Văn bản Lão nông và các con
Chủ đề chính của văn bản này là ca ngợi lao động : Lao động là vàng . Văn bản được xây dựng theo bố cục gồm ba phần :
Hai dòng đầu là mở bài : Lời khuyên hãy cần cù lao động .
Mười bốn dòng giữa là thân bài : Kể chuyện lão nông để lại kho tàng cho các con . 
Bốn dòng cuối là kết bài : Cách khuyên con lao động rất khôn ngoan .

(2) Văn bản của nhà văn Tô Hoài : Ý tứ chủ đạo của đoạn văn là : cái màu vàng của đồng quê , Câu đầu giới thiệu thời điểm ( mùa đông , giữa ngày mùa ) và địa điểm ( làng quê ) khi màu vàng xuất hiện . Tiếp theo tác giả tả màu vàng qua các sự vật cụ thể . Hai câu cuối nêu cảm xúc về màu vàng của làng quê .
Cả hai văn bản trên , ý tứ chủ đạo là đã được thể hiện xuyên suốt , nhất quán qua các phần một cách rõ ràng , hợp lí . Như thế , cả hai văn bản trở nên rất mạch lạc và hấp dẫn .

Bình luận (0)
Nguyen Nghia Gia Bao
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Phương Linh
12 tháng 9 2016 lúc 20:46

I. Bài bố cục trong văn bản

1. Bố cục trong văn bản.

Những nội dung trong đơn cần được sắp xếp theo một trật tự và cần có một bố cục rõ ràng như vậy người đọc mới có thể hiểu được nội dung mình cần trình bày, thứ nhất cần trình bày lý do tên tuổi và nguyệt vọng…

Không thể tùy ý thích ghi nội dung nào vào trước cũng được bởi cần có một trật tự từ đầu và đến kết không được sắp xếp lộn xộn từ nguyệt vọng tên và lý do cần có một trật tự logic thống nhất giữa các phần với nhau, cần có một đơn xin theo một trật tự tên tuổi lý do lời hứa… cần có một trật tự logic và thống nhất.

Sự sắp xếp nội dung trong các phần trong văn bản cần sắp xếp hợp lý theo một bố cục, và chúng ta cần quan tâm tới bố cục bởi vì tạo nên sự thống nhất dễ hiểu, logic, và sự sắp xếp các đoạn các phần trong câu sẽ tạo nên một trật tự đúng và dễ hiểu.

2. Những yêu cầu về bố cục của văn bản.

a. Hai câu chuyện trên chưa có bố cục. Trong truyện Ếch ngồi đáy giếng và Lợn cưới áo mới chúng chưa được sắp xếp một cách hợp lý theo trật tự logic làm cho, những giá trị trong một tác phẩm cũng bị giảm đi bởi sự sắp xếp đó khiến người đọc khó quan sát và quan sát nhưng không hiểu được nội dung hiện thực phê phán trong tác phẩm.

b. Các câu trên không hợp lý ở chỗ: nên đảo lộn lại trật tự các câu trong đoạn văn trên, nên trình bay ếch sống ở đâu trước hoàn cảnh sống của anh như thế nào, thứ 2 nên nói là vì hoàn cảnh sống như thế mà ếch huênh hoang nghênh ngáo, vì một trận bão mà ếch đã ra ngoài được và bị dẫm bẹp.
Ở văn bản 2: Trình bày lý do tại sao anh ta đứng hóng ở ngoài cửa, tiếp đó anh ta lấy cớ hỏi chuyện để khoa chiếc áo.

c. Nên sắp xếp lại bố cục theo một trận tự có mở đầu có thân bài và có kết thúc

trong phần mở bài nên giới thiệu về vấn đề, thân bài khai triển vấn đề, 3 là kết luận lại vấn đề.

3. Các phần của bố cục

a. Trong một văn bản tự sự hoặc văn miêu tả cần có sự phân biệt giữa phần mở bài thân bài và kết luận:
Mở bài: nên giới thiệu vấn đề.

Thân bài nên khai triển nội dung trong vấn đề đó từ đó phát triển theo ý kiến cá nhân.

Kết luận: Kết lại vấn đề.

b. Cần phải phân biệt rõ nội dung của mỗi phần bởi vì: Mỗi phần có một chức năng và nhiệm vụ riêng vì vậy không nên nhầm lẫn giữa các phần với nhau.

c. Bạn nói như vậy là sai bởi mở bài không phải là phần rút gọn của thân bài mà là giới thiệu về vấn đề, kết luận không phải là nhắc lại thân bài mà là kết luận lại vấn đề rút ra từ việc phân tích ở thân bài.

d. Em không đồng ý vì mở bài để cho người đọc hiểu được sơ qua vấn đề mình cần nói, kết luận là chốt lại vấn đề then chốt, cả 3 phần đều quan trọng, nếu thiếu đi một trong 3 phần sẽ không tạo ra một bài văn tự sự hay miêu tả.

II. Bài mạch lạc trong văn bản

1. Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bảna) Mạch lạc trong văn bản là gì?Trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp nối các ý theo một trình tự hợp lí. Sự tiếp nối hợp lí giữa các ý thể hiện ra ở sự tiếp nối hợp lí của các câu, các đoạn, các phần trong văn bản. 2. Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạca) Truyện Cuộc chia tay của những con búp bê kể về nhiều sự việc (mẹ bắt hai con phải chia đồ chơi; hai anh em Thành và Thuỷ rất thương nhau; chuyện về hai con búp bê; Thành đưa em đến lớp chào cô giáo và các bạn; hai anh em phải chia tay; Thuỷ để cả hai con búp bê lại cho Thành) nhưng tại sao vẫn hợp lí, thống nhất? Sự việc nào là sự việc chính trong truyện này? Sự việc chính ấy gắn với những nhân vật chính nào?- Truyện có thể kể về nhiều sự việc. Tuy nhiên, để các sự việc trong truyện có sự kết nối mạch lạc với nhau thì các sự việc phải cùng xoay quanh chủ đề chung. Các sự việc của truyện Cuộc chia tay của những con búp bê cùng thống nhất trong chủ đề gìn giữ tổ ấm gia đình, gìn giữ tình cảm giữa các thành viên trong gia đình. Sự việc chính trong truyện là cuộc chia tay của hai anh em Thành, Thuỷ; cuộc chia tay giữa những con búp bê cũng chính là hình ảnh biểu trưng cho sự việc chính này. Các sự việc khác đều tập trung phục vụ cho sự thể hiện sự việc đó. Như vậy, sự việc chính của truyện cũng không thể tách rời các nhân vật chính. Không thể xem những sự việc không quan hệ mật thiết với nhân vật chính là sự việc chính và ngược lại.Như vậy, ngoài sự thống nhất chủ đề, đối với văn bản truyện thì sự việc chính, nhân vật chính là những điểm quan trọng tạo nên mạch lạc. Bên cạnh đó, hệ thống từ ngữ của văn bản cũng có vai trò to lớn trong việc thể hiện mạch lạc.b) Các từ ngữ chia taychia đồ chơichia rachia đichia rẽxa nhaukhóc,... cứ lặp đi lặp lại trong bài đồng thời với sự lặp lại các từ ngữ biểu thị ý không muốn chia cắt như: anh cho em tấtchẳng muốn chia bôichúng lại thân thiết quàng tay lên vai nhaukhông bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau,... Sự lặp lại này có vai trò gì trong mạch lạc của văn bản.- Lặp là một phương thức liên kết văn bản và đồng thời sự lặp đi lặp lại hệ thống các từ ngữ liên quan đến chủ đề của văn bản cũng là điều kiện để văn bản duy trì mạch lạc. Đối sánh giữa các từ ngữ được lặp lại bên trên với chủ đề của truyện Cuộc chia tay của những con búp bêsẽ thấy được điều này.c) Trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê có đoạn kể việc hiện tại, có đoạn kể việc quá khứ, có đoạn kể việc ở nhà, có đoạn kể việc ở trường, có đoạn kể chuyện hôm qua, có đoạn kể chuyện sáng nay,…Hãy cho biết các đoạn ấy được nối với nhau theo mối quan hệ nào trong các mối quan hệ dưới đây- Liên hệ thời gian.- Liên hệ không gian.- Liên hệ tâm lí (nhớ lại).- Liên hệ ý nghĩa (tương đồng, tương phản).Những mối liên hệ giữa các đoạn ấy có tự nhiên và hợp lí không?- Các bộ phận của văn bản có thể liên hệ với nhau theo nhiều kiểu: liên hệ về mặt thời gian (sự việc nào xảy ra trước kể trước, sự việc nào xảy ra sau kể sau); liên hệ về không gian, chẳng hạn:Tôi dắt em ra khỏi lớp. [...]. Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật.Vừa tới nhà, tôi đã nhìn thấy một chiếc xe tải đỗ ở trước cổng. Mấy người hàng xóm đang giúp mẹ tôi khuân đồ đạc lên xe.Cũng có thể là liên hệ tâm lí như phần đầu của truyện (các sự việc trong các đoạn được kể lại theo dòng hồi nhớ của nhân vật); và liên hệ ý nghĩa.Dù được nối theo nhiều mối liên hệ khác nhau nhưng giữa các đoạn này vẫn có được một trình tự rất tự nhiên và hợp lí.Hơi dài bn thông cảm nha!!!
Bình luận (2)
Kẹo dẻo
12 tháng 9 2016 lúc 20:48

Thằng điên,chép trong phần ngữ văn lp 7 ấy,TD ngu cực

Bình luận (9)
Kẹo dẻo
12 tháng 9 2016 lúc 20:49

1. Bố cục trong văn bản.

Những nội dung trong đơn cần được sắp xếp theo một trật tự và cần có một bố cục rõ ràng như vậy người đọc mới có thể hiểu được nội dung mình cần trình bày, thứ nhất cần trình bày lý do tên tuổi và nguyệt vọng…

Không thể tùy ý thích ghi nội dung nào vào trước cũng được bởi cần có một trật tự từ đầu và đến kết không được sắp xếp lộn xộn từ nguyệt vọng tên và lý do cần có một trật tự logic thống nhất giữa các phần với nhau, cần có một đơn xin theo một trật tự tên tuổi lý do lời hứa… cần có một trật tự logic và thống nhất.

Sự sắp xếp nội dung trong các phần trong văn bản cần sắp xếp hợp lý theo một bố cục, và chúng ta cần quan tâm tới bố cục bởi vì tạo nên sự thống nhất dễ hiểu, logic, và sự sắp xếp các đoạn các phần trong câu sẽ tạo nên một trật tự đúng và dễ hiểu.

2. Những yêu cầu về bố cục của văn bản.

a. Hai câu chuyện trên chưa có bố cục. Trong truyện Ếch ngồi đáy giếng và Lợn cưới áo mới chúng chưa được sắp xếp một cách hợp lý theo trật tự logic làm cho, những giá trị trong một tác phẩm cũng bị giảm đi bởi sự sắp xếp đó khiến người đọc khó quan sát và quan sát nhưng không hiểu được nội dung hiện thực phê phán trong tác phẩm.

b. Các câu trên không hợp lý ở chỗ: nên đảo lộn lại trật tự các câu trong đoạn văn trên, nên trình bay ếch sống ở đâu trước hoàn cảnh sống của anh như thế nào, thứ 2 nên nói là vì hoàn cảnh sống như thế mà ếch huênh hoang nghênh ngáo, vì một trận bão mà ếch đã ra ngoài được và bị dẫm bẹp.
Ở văn bản 2: Trình bày lý do tại sao anh ta đứng hóng ở ngoài cửa, tiếp đó anh ta lấy cớ hỏi chuyện để khoa chiếc áo.

c. Nên sắp xếp lại bố cục theo một trận tự có mở đầu có thân bài và có kết thúc

trong phần mở bài nên giới thiệu về vấn đề, thân bài khai triển vấn đề, 3 là kết luận lại vấn đề.

3. Các phần của bố cục

a. Trong một văn bản tự sự hoặc văn miêu tả cần có sự phân biệt giữa phần mở bài thân bài và kết luận:
Mở bài: nên giới thiệu vấn đề.

Thân bài nên khai triển nội dung trong vấn đề đó từ đó phát triển theo ý kiến cá nhân.

Kết luận: Kết lại vấn đề.

b. Cần phải phân biệt rõ nội dung của mỗi phần bởi vì: Mỗi phần có một chức năng và nhiệm vụ riêng vì vậy không nên nhầm lẫn giữa các phần với nhau.

c. Bạn nói như vậy là sai bởi mở bài không phải là phần rút gọn của thân bài mà là giới thiệu về vấn đề, kết luận không phải là nhắc lại thân bài mà là kết luận lại vấn đề rút ra từ việc phân tích ở thân bài.

d. Em không đồng ý vì mở bài để cho người đọc hiểu được sơ qua vấn đề mình cần nói, kết luận là chốt lại vấn đề then chốt, cả 3 phần đều quan trọng, nếu thiếu đi một trong 3 phần sẽ không tạo ra một bài văn tự sự hay miêu tả.

II. Luyện Tập.

1. Trường hợp chúng ta chú ý đến việc sắp xếp rành mạch thì bài viết của chúng ta sẽ thuyết phục: Trong một cuộc thuyết trình trước lớp nếu chúng ta biết sắp xếp vấn đề theo một trật tự logic người đọc dễ lắm bắt và tiếp thu hiệu quả hơn.

Ngược lại nếu không sắp xếp người đọc sẽ không hiểu và cảm thấy chán nản không muốn nghe về nội dung của bài thuyết trình nữa.

2. Chuyện cuộc chia tay của những con búp bê tác giả đã chia ra bố cục rõ ràng, nội dung trong câu chuyện được sắp xếp theo một trình tự rõ ràng dễ hiểu và linh hoạt hơn, người đọc lắm bắt được nội dung câu chuyện và diễn biến trong câu chuyện.

Có thể kể lại theo hướng khác những vẫn không có sự sai lệch so với văn bản cu nhiều.


3. Bố cục trên chưa thực sự rành mạch và hợp lý cần có sự thay đổi cho phù hợp hơn vì:

Mở bài: nên giới thiệu chào mừng, và khái quát những nội dung trong thân bài định trình bày.
Thân bài: cần dẫn thêm nội dung cần báo cáo và cũng không nhất thiết phải trình bày thành tích hoạt động đội.
Kết bài: nên nhấn mạnh những điều mà bản thân đã làm được và mục tiêu phấn đấu hơn.

Bình luận (0)
mạc jun
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Khánh Ngân
Xem chi tiết
qwerty
21 tháng 6 2016 lúc 19:40

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản
a) Mạch lạc trong văn bản là gì?
Trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp nối các ý theo một trình tự hợp lí. Sự tiếp nối hợp lí giữa các ý thể hiện ra ở sự tiếp nối hợp lí của các câu, các đoạn, các phần trong văn bản. Xem xét ví dụ sau đây:
Cắm bơi một mình trong đêm. Đêm tối như bưng không nhìn rõ mặt đường. Trên con đường ấy, chiếc xe lăn bánh rất êm. Khung cửa xe phía cô gái ngồi lồng đầy bóng trăng. Trăng bồng bềnh nổi lên qua dãy Pú Hồng. Dãy núi này có ảnh hưởng quyết định đến gió mùa đông bắc ở miền Bắc nước ta. Nước ta bây giờ của ta rồi; cuộc đời bắt đầu hửng sáng.
(Dẫn theo Diệp Quang Ban, Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, NXB GD, 1998, Tr. 62)
- Có thể xem sự tiếp nối các câu trong ví dụ trên là hợp lí được không? Vì sao?
Gợi ý: Các câu trong ví dụ trên chỉ tiếp nối với nhau về mặt hình thức (phần đầu câu sau lặp lại ý ở phần cuối câu trước). Vì thế, đọc toàn bộ văn bản, chúng ta không thể hiểu văn bản nói cái gì. Sự thực thì các câu trên được trích ra từ những văn bản khác nhau và lắp ghép lại. Sự tiếp nối chỉ được xem là hợp lí khi các câu, các đoạn, các phần của văn bản phải thống nhất xoay quanh một chủ đề. Vi phạm điều này, văn bản không được coi là mạch lạc.
- Các câu sau đây đã được sắp xếp theo một trình tự hợp lí chưa? Vì sao?
(1) Tôi đã nổ súng.
(2) Tôi đang phiên gác.
(3) Tôi đã đánh bật được cuộc tấn công.
(4) Tôi đã thấy quân địch tiến đến.
Gợi ý: Các câu văn trên không vi phạm tính thống nhất chủ đề. Nhưng như thế chưa đủ để đánh giá là chúng mạch lạc. Bởi vì, trình tự các câu không hợp lí khi phản ánh diễn biến trước sau của sự việc. Trình tự đúng phải là: (2) à (4) à (1) à (3).
2. Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc
a) Truyện Cuộc chia tay của những con búp bê kể về nhiều sự việc (mẹ bắt hai con phải chia đồ chơi; hai anh em Thành và Thuỷ rất thương nhau; chuyện về hai con búp bê; Thành đưa em đến lớp chào cô giáo và các bạn; hai anh em phải chia tay; Thuỷ để cả hai con búp bê lại cho Thành) nhưng tại sao vẫn hợp lí, thống nhất? Sự việc nào là sự việc chính trong truyện này? Sự việc chính ấy gắn với những nhân vật chính nào?
Gợi ý: Truyện có thể kể về nhiều sự việc. Tuy nhiên, để các sự việc trong truyện có sự kết nối mạch lạc với nhau thì các sự việc phải cùng xoay quanh chủ đề chung. Các sự việc của truyện Cuộc chia tay của những con búp bê cùng thống nhất trong chủ đề gìn giữ tổ ấm gia đình, gìn giữ tình cảm giữa các thành viên trong gia đình. Sự việc chính trong truyện là cuộc chia tay của hai anh em Thành, Thuỷ; cuộc chia tay giữa những con búp bê cũng chính là hình ảnh biểu trưng cho sự việc chính này. Các sự việc khác đều tập trung phục vụ cho sự thể hiện sự việc đó. Như vậy, sự việc chính của truyện cũng không thể tách rời các nhân vật chính. Không thể xem những sự việc không quan hệ mật thiết với nhân vật chính là sự việc chính và ngược lại.
Như vậy, ngoài sự thống nhất chủ đề, đối với văn bản truyện thì sự việc chính, nhân vật chính là những điểm quan trọng tạo nên mạch lạc. Bên cạnh đó, hệ thống từ ngữ của văn bản cũng có vai trò to lớn trong việc thể hiện mạch lạc.
b) Các từ ngữ chia tay, chia đồ chơi, chia ra, chia đi, chia rẽ, xa nhau, khóc,... cứ lặp đi lặp lại trong bài đồng thời với sự lặp lại các từ ngữ biểu thị ý không muốn chia cắt như: anh cho em tất, chẳng muốn chia bôi, chúng lại thân thiết quàng tay lên vai nhau, không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau,... Sự lặp lại này có vai trò gì trong mạch lạc của văn bản?
Gợi ý: Lặp là một phương thức liên kết văn bản và đồng thời sự lặp đi lặp lại hệ thống các từ ngữ liên quan đến chủ đề của văn bản cũng là điều kiện để văn bản duy trì mạch lạc. Đối sánh giữa các từ ngữ được lặp lại bên trên với chủ đề của truyện Cuộc chia tay của những con búp bê sẽ thấy được điều này.
c) Trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê có đoạn kể việc hiện tại, có đoạn kể việc quá khứ, có đoạn kể việc ở nhà, có đoạn kể việc ở trường, có đoạn kể chuyện hôm qua, có đoạn kể chuyện sáng nay,…
Hãy cho biết các đoạn ấy được nối với nhau theo mối quan hệ nào trong các mối quan hệ dưới đây
- Liên hệ thời gian.
- Liên hệ không gian.
- Liên hệ tâm lí (nhớ lại).
- Liên hệ ý nghĩa (tương đồng, tương phản).
Những mối liên hệ giữa các đoạn ấy có tự nhiên và hợp lí không?
Gợi ý: Các bộ phận của văn bản có thể liên hệ với nhau theo nhiều kiểu: liên hệ về mặt thời gian (sự việc nào xảy ra trước kể trước, sự việc nào xảy ra sau kể sau); liên hệ về không gian, chẳng hạn:
Tôi dắt em ra khỏi lớp. [...]. Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật.
Vừa tới nhà, tôi đã nhìn thấy một chiếc xe tải đỗ ở trước cổng. Mấy người hàng xóm đang giúp mẹ tôi khuân đồ đạc lên xe.
Cũng có thể là liên hệ tâm lí như phần đầu của truyện (các sự việc trong các đoạn được kể lại theo dòng hồi nhớ của nhân vật); và liên hệ ý nghĩa.
Dù được nối theo nhiều mối liên hệ khác nhau nhưng giữa các đoạn này vẫn có được một trình tự rất tự nhiên và hợp lí.
 II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. a) Tính mạch lạc của văn bản Mẹ tôi (Ét-môn-đô đơ A-mi-xi) được thể hiện như thế nào?
Gợi ý: Truyện xoay quanh nội dung chủ đạo, đó là lời căn dặn của người cha đối với người con rằng: tình yêu thương và lòng kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng và cao quý hơn cả. Thất đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó. Nội dung này đã được triển khai một cách hợp lí và mạch lạc: người cha nhắc đến lỗi của đứa con; tiếp đó, ông khéo léo nhắc về những kỉ niệm, nhắc về tình yêu thương sâu sắc mà người mẹ đã và đang dành cho con để đứa con cảm nhận sâu sắc hơn lỗi lầm của mình, từ đó mà biết tự nhận ra phải trái. Bài văn kết thúc bằng những lời nói rất kiên quyết của người cha khi căn dặn và nhắc nhở đứa con mình.
b) Phân tích tính mạch lạc của văn bản sau:
Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau. Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra trông thấy màu trời có vàng hơn mọi khi. Lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm, không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng sẫm. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. Buồng chuối quả chín vàng đốm. Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng, như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy. Bụi mía vàng xọng, từng đốt ngần phấn trắng. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đó, con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới. Tất cả đượm một màu trù phú, đầm ấm lạ lùng. Không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông.
Gợi ý: Phân tích tính mạch lạc của văn bản trên các phương diện như chủ đề, trình tự tiếp nối, hệ thống từ ngữ, mối liên hệ,... Chủ đề là cảnh sắc vàng của làng quê giữa ngày mùa. Trình tự miêu tả theo sự quan sát của tác giả từ bao quát đến cụ thể, từ xa đến gần, từ cao xuống thấp. Bắt đầu là liên hệ về thời gian, tiếp đến, liên hệ chủ yếu giữa các câu là liên hệ không gian,... Hệ thống các tính từ chỉ những sắc thái khác nhau của màu vàng cũng góp phần tạo nên mạch lạc của văn bản về sắc vàng của làng quê này.
2. Tại sao trong truyện Cuộc chia tay của những con búp bê tác giả không kể lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến sự chia tay của bố mẹ Thành, Thuỷ? Như vậy có làm cho truyện thiếu mạch lạc không?
Gợi ý: Sự việc chính của câu chuyện là cuộc chia tay giữa hai anh em Thành, Thuỷ và hai con búp bê. Các sự việc khác đều phải tập trung vào sự việc này. Kể tỉ mỉ về nguyên nhân dẫn đến sự chia tay của bố mẹ Thành, Thuỷ sẽ làm mất đi sự tập trung ấy và vì thế làm giảm đi sự thống nhất chủ đề, khiến văn bản thiếu mạch lạc.

Bình luận (1)
tiểu thư họ nguyễn
21 tháng 6 2016 lúc 19:40
 I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bảna) Mạch lạc trong văn bản là gì?Trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp nối các ý theo một trình tự hợp lí. Sự tiếp nối hợp lí giữa các ý thể hiện ra ở sự tiếp nối hợp lí của các câu, các đoạn, các phần trong văn bản. Xem xét ví dụ sau đây:Cắm bơi một mình trong đêm. Đêm tối như bưng không nhìn rõ mặt đường. Trên con đường ấy, chiếc xe lăn bánh rất êm. Khung cửa xe phía cô gái ngồi lồng đầy bóng trăng. Trăng bồng bềnh nổi lên qua dãy Pú Hồng. Dãy núi này có ảnh hưởng quyết định đến gió mùa đông bắc ở miền Bắc nước ta. Nước ta bây giờ của ta rồi; cuộc đời bắt đầu hửng sáng.(Dẫn theo Diệp Quang Ban, Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, NXB GD, 1998, Tr. 62)- Có thể xem sự tiếp nối các câu trong ví dụ trên là hợp lí được không? Vì sao?Gợi ý: Các câu trong ví dụ trên chỉ tiếp nối với nhau về mặt hình thức (phần đầu câu sau lặp lại ý ở phần cuối câu trước). Vì thế, đọc toàn bộ văn bản, chúng ta không thể hiểu văn bản nói cái gì. Sự thực thì các câu trên được trích ra từ những văn bản khác nhau và lắp ghép lại. Sự tiếp nối chỉ được xem là hợp lí khi các câu, các đoạn, các phần của văn bản phải thống nhất xoay quanh một chủ đề. Vi phạm điều này, văn bản không được coi là mạch lạc.- Các câu sau đây đã được sắp xếp theo một trình tự hợp lí chưa? Vì sao?(1) Tôi đã nổ súng.(2) Tôi đang phiên gác.(3) Tôi đã đánh bật được cuộc tấn công.(4) Tôi đã thấy quân địch tiến đến.Gợi ý: Các câu văn trên không vi phạm tính thống nhất chủ đề. Nhưng như thế chưa đủ để đánh giá là chúng mạch lạc. Bởi vì, trình tự các câu không hợp lí khi phản ánh diễn biến trước sau của sự việc. Trình tự đúng phải là: (2) à (4) à (1) à (3).2. Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạca) Truyện Cuộc chia tay của những con búp bê kể về nhiều sự việc (mẹ bắt hai con phải chia đồ chơi; hai anh em Thành và Thuỷ rất thương nhau; chuyện về hai con búp bê; Thành đưa em đến lớp chào cô giáo và các bạn; hai anh em phải chia tay; Thuỷ để cả hai con búp bê lại cho Thành) nhưng tại sao vẫn hợp lí, thống nhất? Sự việc nào là sự việc chính trong truyện này? Sự việc chính ấy gắn với những nhân vật chính nào?Gợi ý: Truyện có thể kể về nhiều sự việc. Tuy nhiên, để các sự việc trong truyện có sự kết nối mạch lạc với nhau thì các sự việc phải cùng xoay quanh chủ đề chung. Các sự việc của truyện Cuộc chia tay của những con búp bê cùng thống nhất trong chủ đề gìn giữ tổ ấm gia đình, gìn giữ tình cảm giữa các thành viên trong gia đình. Sự việc chính trong truyện là cuộc chia tay của hai anh em Thành, Thuỷ; cuộc chia tay giữa những con búp bê cũng chính là hình ảnh biểu trưng cho sự việc chính này. Các sự việc khác đều tập trung phục vụ cho sự thể hiện sự việc đó. Như vậy, sự việc chính của truyện cũng không thể tách rời các nhân vật chính. Không thể xem những sự việc không quan hệ mật thiết với nhân vật chính là sự việc chính và ngược lại.Như vậy, ngoài sự thống nhất chủ đề, đối với văn bản truyện thì sự việc chính, nhân vật chính là những điểm quan trọng tạo nên mạch lạc. Bên cạnh đó, hệ thống từ ngữ của văn bản cũng có vai trò to lớn trong việc thể hiện mạch lạc.b) Các từ ngữ chia taychia đồ chơichia rachia đichia rẽxa nhaukhóc,... cứ lặp đi lặp lại trong bài đồng thời với sự lặp lại các từ ngữ biểu thị ý không muốn chia cắt như: anh cho em tấtchẳng muốn chia bôichúng lại thân thiết quàng tay lên vai nhau,không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau,... Sự lặp lại này có vai trò gì trong mạch lạc của văn bản?Gợi ý: Lặp là một phương thức liên kết văn bản và đồng thời sự lặp đi lặp lại hệ thống các từ ngữ liên quan đến chủ đề của văn bản cũng là điều kiện để văn bản duy trì mạch lạc. Đối sánh giữa các từ ngữ được lặp lại bên trên với chủ đề của truyện Cuộc chia tay của những con búp bê sẽ thấy được điều này.c) Trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê có đoạn kể việc hiện tại, có đoạn kể việc quá khứ, có đoạn kể việc ở nhà, có đoạn kể việc ở trường, có đoạn kể chuyện hôm qua, có đoạn kể chuyện sáng nay,…Hãy cho biết các đoạn ấy được nối với nhau theo mối quan hệ nào trong các mối quan hệ dưới đây- Liên hệ thời gian.- Liên hệ không gian.- Liên hệ tâm lí (nhớ lại).- Liên hệ ý nghĩa (tương đồng, tương phản).Những mối liên hệ giữa các đoạn ấy có tự nhiên và hợp lí không?Gợi ý: Các bộ phận của văn bản có thể liên hệ với nhau theo nhiều kiểu: liên hệ về mặt thời gian (sự việc nào xảy ra trước kể trước, sự việc nào xảy ra sau kể sau); liên hệ về không gian, chẳng hạn:Tôi dắt em ra khỏi lớp. [...]. Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật.Vừa tới nhà, tôi đã nhìn thấy một chiếc xe tải đỗ ở trước cổng. Mấy người hàng xóm đang giúp mẹ tôi khuân đồ đạc lên xe.Cũng có thể là liên hệ tâm lí như phần đầu của truyện (các sự việc trong các đoạn được kể lại theo dòng hồi nhớ của nhân vật); và liên hệ ý nghĩa.Dù được nối theo nhiều mối liên hệ khác nhau nhưng giữa các đoạn này vẫn có được một trình tự rất tự nhiên và hợp lí. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG1. a) Tính mạch lạc của văn bản Mẹ tôi (Ét-môn-đô đơ A-mi-xi) được thể hiện như thế nào?Gợi ý: Truyện xoay quanh nội dung chủ đạo, đó là lời căn dặn của người cha đối với người con rằng: tình yêu thương và lòng kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng và cao quý hơn cả. Thất đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó. Nội dung này đã được triển khai một cách hợp lí và mạch lạc: người cha nhắc đến lỗi của đứa con; tiếp đó, ông khéo léo nhắc về những kỉ niệm, nhắc về tình yêu thương sâu sắc mà người mẹ đã và đang dành cho con để đứa con cảm nhận sâu sắc hơn lỗi lầm của mình, từ đó mà biết tự nhận ra phải trái. Bài văn kết thúc bằng những lời nói rất kiên quyết của người cha khi căn dặn và nhắc nhở đứa con mình.b) Phân tích tính mạch lạc của văn bản sau:Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau. Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra trông thấy màu trời có vàng hơn mọi khi. Lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm, không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng sẫm. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. Buồng chuối quả chín vàng đốm. Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng, như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy. Bụi mía vàng xọng, từng đốt ngần phấn trắng. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đó, con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới. Tất cả đượm một màu trù phú, đầm ấm lạ lùng. Không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông.Gợi ý: Phân tích tính mạch lạc của văn bản trên các phương diện như chủ đề, trình tự tiếp nối, hệ thống từ ngữ, mối liên hệ,... Chủ đề là cảnh sắc vàng của làng quê giữa ngày mùa. Trình tự miêu tả theo sự quan sát của tác giả từ bao quát đến cụ thể, từ xa đến gần, từ cao xuống thấp. Bắt đầu là liên hệ về thời gian, tiếp đến, liên hệ chủ yếu giữa các câu là liên hệ không gian,... Hệ thống các tính từ chỉ những sắc thái khác nhau của màu vàng cũng góp phần tạo nên mạch lạc của văn bản về sắc vàng của làng quê này.2. Tại sao trong truyện Cuộc chia tay của những con búp bê tác giả không kể lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến sự chia tay của bố mẹ Thành, Thuỷ? Như vậy có làm cho truyện thiếu mạch lạc không?Gợi ý: Sự việc chính của câu chuyện là cuộc chia tay giữa hai anh em Thành, Thuỷ và hai con búp bê. Các sự việc khác đều phải tập trung vào sự việc này. Kể tỉ mỉ về nguyên nhân dẫn đến sự chia tay của bố mẹ Thành, Thuỷ sẽ làm mất đi sự tập trung ấy và vì thế làm giảm đi sự thống nhất chủ đề, khiến văn bản thiếu mạch lạc.
Bình luận (0)
Trần Thị Cẩm ly
23 tháng 6 2016 lúc 15:59
Mạch lạc trong văn bảnI. Kiến thức cơ bản

1. Mạch lạc trong văn bản

a. * Khái niệm: Mạch lạc trong văn bản là những câu văn, đoạn văn, chi tiết…được sắp xếp theo một thứ tự quan sát hợp lí.

- Cần trình bày diễn đạt bằng ngôn ngữ, hình ảnh rõ ràng, sáng sủa.
Mạch lạc trong văn bản ở trong sách giáo khoa gồm có những tính chất: “trôi chảy ….tuần tự…thông suốt, liên tục, không đứt đoạn”.

b. Như vậy có thể nói rất đúng là: trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp nối của các câu, các ý theo trình tự hợp lí. Đó là khái niệm rất đúng.

2. Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc.

a. * Sự việc chính:

“Cuộc chia tay của những con búp bê” có nhiều tình tiết, sự việc ấy đều hướng về một ý tứ chung đó là “sự chia tay của hai anh em Thành, Thủy”.

- Sự việc cứ diễn biến dần dần qua mỗi giai đoạn, mỗi phần.

- * Vai trò của “sự chia tay” và “những con búp bê”? của hai anh em?

Cuối cùng người đọc mới hiểu rằng cuộc chia tay của hai anh em nhưng không có cuộc chia tay của những con búp bê, và cũng không có cuộc chia tay của tình anh em.
Như vậy, văn bản này có bố cục mạch lạc. Tuy có nhiều tình tiết nhưng không có tình tiết nào lại không liên quan đến ý tưởng chung là nỗi đau đớn của sự chia tay.

b. Các từ ngữ: chia tay, chia đồ chơi, chia rẽ, xa nhau, khóc lặp đi lặp lại trong bài và những chi tiết khác biểu thị không muốn nhận chia cũng được lặp đi lặp lại như: “anh cho em tất, chẳng bao giờ muốn chia đôi” v.v… nói lên rằng hai anh em Thành, Thủy buộc phải chia tay nhưng tình anh em thì không thể chia tay. Như vậy, không một từ ngữ, chi tiết nào trong bài lại không liên quan đến chủ đề (vấn đề chủ yếu) nói lên nỗi đau đớn và thiết tha đó. Do vậy trong văn bản vẫn liên kết có mạch lạc và có sự thống nhất với nhau.

c. Trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” có nhiều đoạn kể về thời gian, kể về không gian, kẻ về việc ở 
nhà, kể về việc ở trường…những đoạn ấy nối nhau trong mối quan hệ tuần tự việc xảy ra trước kể trước, việc xảy ra sau kể sau…nghĩa là có sự sắp xếp mạch lạc về thời gian, không gian, về tâm lí, về ý nghĩa miễn là sự liên kết ấy hợp lí, tự nhiên. Ví dụ:

- Liên hệ về thời gian thì có “Đêm qua – Sáng nay”

- Liên hệ về không gian thì kể việc xảy ra ở nhà, và việc xảy ra khi đến chào cô giáo và các bạn ở trường.

- Liên hệ về tâm lí, nhớ lại khi Thủy lấy kim chỉ vá áo cho Thành ở sân vận động và chiều nào Thành cũng đi đón em.

- Liên hệ về ý nghĩa: Hai anh em xót xa vì em không được gặp bố trước khi chia tay (tương đồng). Ý nghĩa hai anh em chia đồ chơi trong đó mỗi người có ý nghĩa khác nhau (tương phản).

I. Luyện tập:

1. Tìm hiểu tính mạch lạc:

a. Văn bản Mẹ tôi:

* Tác giả đã làm tăng tính khách quan của sự việc và đối tượng:

- Qua cái nhìn của người bố, người đọc thấy được một cách rõ ràng, mạch lạc về hình ảnh và phẩm chất của nhân vật.

- Không có sự xuất hiện của người mẹ, tác giả dễ dàng mô tả, bộc lộ những tình cảm và thái độ của mình đối với người mẹ rất kín đáo, tế nhị và là một dòng chảy xuyên suốt ý thức của người viết đối với tìn cách của bà mẹ.

* Văn bản tuy có tiêu đề là Mẹ tôi, nhưng người mẹ không xuất hiện trực tiếp trong câu chuyện. Tuy vậy nội dung câu chuyện vẫn diễn biến mạch lạc qua bức thư của người bố gửi cho con. Hình tượng người mẹ hiện lên cao cả và lớn lao.
b. 
(1) Bài thơ “Lão nông và các con”

Đã xây dựng theo bố cục ba phần, phân chia theo dụng ý nghệ thuật:

Mở bài: Hai câu đầu “Hãy lao động” đến “sung túc nhất đời”.

Hai câu mở đầu giới thiệu tóm tắt nội dung câu chuyện (ý lão nông dân muốn khuyên các con).

Thân bài: Gồm 14 câu tiếp theo: “Lão ông gần đất” đến “bời bời bội thu”.

Nói lên diễn biến câu chuyện: Lời dặn dò của lão nông đối với các con: (lời nói người sắp mất rất dễ hiểu, các con ông, kiểu lời trăn trối của cha một cách thực thà…).

Kết bài: Gồm 4 câu cuối “vàng với bạc” đến hết.

Kết thúc câu chuyện có tính chất ngụ ngôn, lão nông khuyên răn các con hãy lấy câu “Lao động là vàng”thể hiện một quan điểm lao động rất đúng đắn. Lời dạy của lao nông thực tế là sai, không có vàng trộn đất, nhưng lại rất đúng vì ruộng đất có giá trị như vàng, nếu chịu khó khai thác.

(2) Đoạn trích “Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả” nhà văn Tô Hoài.

Mạch lạc trong văn bản ghi trên sách giáo khoa của nhà văn Tô Hoài được thể hiện như sau:

* Chủ đề chung xuyên suốt trong văn bản này là giao thoa các sắc vàng trù phú, đầm ấm của làng quê vào mùa đông và giữa ngày mùa.

* Cụ thể từ ý chủ đạo này tác giả đã nêu những biểu hiện cụ thể về sắc vàng trong một không gian và thời gian:

+ Thời gian: sáng ngày ra thì trông thấy màu trời có vàng…

+ Không gian:

- “Màu lúa chín vàng xuộm lại…”
- “Nắng nhạt ngả màu vàng hoa”
- “…Chùm hoa xoan vàng lịm”
Lá mít vàng ói”
- “Tàu đu đủ…năm cánh vàng tươi”
- “Buồng chuối đốn quả chín vàng”
- “…gió lẫn với lá vàng”
- “Bụi mía vàng sọng”
- “Rơm và thóc vàng giòn”
- “Chó cũng vàng mượt”.
- “Màu rơm vàng mới

* Từ những ý đồ nghệ thuật biểu hiện các loại sắc vàng trên, tác giả đã trình bày văn bản có bố cục rõ rệt:
Mở bài: Hai câu đầu giới thiệu bao quát về sắc vàng trong không gian làng quê và trong thời gian “sáng ngày ra” (sáng sớm).

Từ “Mùa đông, giữa ngày mùa” đến “hoa thường khi”.

Thân bài: Những câu tiếp theo, tác giả nêu lên những biểu hiện của sắc vàng trong thời gian và không gian. (Dưới bầu trời trên cánh đồng lúa trong vườn, trong sân…)

Từ “màu lúa chín” đến “màu rơm vàng mới”

Kết bài: Hai câu cuối, nêu lên nhận xét và cảm xúc của tác giả về các màu vàng đó.

Từ “tất cả vàng đượm” đến “bước vào động”.
Như vậy, đây là văn bản có ba phần nhất quán, rõ ràng tạo nên bố cục thông suốt, mạch lạc.

2. Nhận xét tổng quan về sự mạch lạc trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”:

- Chủ đề chung của câu chuyện là xoay quanh cuộc chia tay của hai đứa trẻ và hai con búp bê, đã được thể hiện một cách rất sinh động, mạch lạc và hợp lí.

- Nếu tác giả đi vào thuật lại tỉ mỉ nội dung cuộc chia tay của người lớn thì có thể làm cho ý chủ đạo trên bị chi phối. Ý chủ đạo có thể không còn là “cuộc chia tay của những con búp bê”.

- Mạch lạc trong truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” là sự chia tay giữa hai anh em, giữa hai con búp bê đó là hậu quả của sự chia tay của người lớn, do đó không cần nêu lại sự chia tay của hai người lớn.
Bình luận (1)
Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Anh
12 tháng 9 2016 lúc 18:46

bam16 vào môn ngoại ngữ ỏ Lựa chọn môn học cũng chẳng vào được luôn thầy ơi, Nó ghi địa chỉ lỗi gì í

Bình luận (1)
ERROR
Xem chi tiết
Gia Hưng
28 tháng 3 2022 lúc 20:25

https://doctailieu.com/soan-bai-song-chet-mac-bay-ngu-van-7

Bình luận (0)
Trần Ngọc Tiến
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 10 2016 lúc 16:45

sách vnen hả e

Bình luận (0)