Những câu hỏi liên quan
hằng đinh thị thu
Xem chi tiết
Thu Trang Phạm
13 tháng 9 2018 lúc 0:17

2n . 2k = số NST

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 10 2018 lúc 3:18

Đáp án D.

Ta thấy:

Ruồi cánh cong chỉ có ở con đực không có ở cái và tỉ lệ kiểu hình phân li ở hai giới không tương đường nhau.

=> Tính trạng cánh cong chuyển sang nằm trên NST giới tính.

 Nếu đột biến chuyển đoạn sang NST X thì ở giới cái sẽ xuất hiện kiểu hình cánh cong.

=> Trái với đề bài.

=> Đột biến trội  trên NST của ruồi đực được chuyển sang NST giới tính Y.

=> Hiện tượng chuyển đoạn là không tương hỗ.

(Không có hiện tượng chuyển đoạn tương hỗ vì nếu chuyển đoạn tương hỗ thì ở ruồi giấm đực có cánh bình thường)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 1 2019 lúc 12:34

Quy ước gen: BB gây chết ở cái; B: gây chết ở đực

                        Bb: cánh có mấu nhỏ

                        b: bình thường

P: XBXb × XbY → F1: XBXb: XbXb: XbY (XBY chết)

Cho F1 tạp giao: (XBXb: XbXb)× XbY↔ (X:3Xb) × ( Xb : Y) → 3/7 ruồi đực.

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Anh
Xem chi tiết
Mai Trang
Xem chi tiết
Minh Hiếu
28 tháng 11 2021 lúc 15:42

Nguyên phân bộ NST nhân đôi: AAaaBBbbCCccXXYY

    Nguyên phân rối loạn ở cặp NST giới tính XY tạo ra 2 tế bào:

       -TH1: Rối loạn ở NST X:AaBbCcXXY và AaBbCcY

        -TH2:Rối loạn ở NST Y:AaBbCcXYY và AaBbCcX

        -TH3:Rối loạn ở cả 2 NST X và Y:AaBbCcXXYY và AaBbCc

Bình luận (0)
ngAsnh
28 tháng 11 2021 lúc 15:49

Nguyên phân bộ NST nhân đôi: AAaaBBbbDDddXXYY

Nguyên phân rối loạn ở cặp NST giới tính XY tạo ra 2 tế bào:

       - TH1: Rối loạn ở NST X: AaBbDdXXY và AaBbDdY

       - TH2:Rối loạn ở NST Y: AaBbDdXYY và AaBbDdX

       - TH3: Rối loạn ở cả 2 NST X và Y:                 

                + AaBbDdXXYY và AaBbDd

              hoặc AaBbDdXX và AaBbDdYY

Bình luận (0)
Minh Hiếu
28 tháng 11 2021 lúc 15:44

Bước vào nguyên phân bộ NST nhân đôi: AAaaBBbbCCccXXYY

Nguyên phân rối loạn ở cặp NST giới tính XY tạo ra 2 tế bào:

+ Rối loạn ở NST X:

AaBbCcXXY và AaBbCcY

+ Rối loạn ở NST Y:

AaBbCcXYY và AaBbCcX

+ Rối loạn ở cả 2 NST X và Y:

AaBbCcXXYY và AaBbCc

Bình luận (0)
Phong Nguyễn
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
25 tháng 11 2021 lúc 11:28

Tham khảo:

Viết sơ đồ tạo giới tính ở đời con của ruồi giấm.

P.6A+XX      ×         6A+XY

G.3A+X                    3A+X,3A+Y

F1:6A+XX( con cái):6A+XY(con đực)

 

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
25 tháng 11 2021 lúc 11:06

Ruồi giấm đực ạ

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 1 2017 lúc 7:34

Lời giải

Trong phép lai trên có tỉ lệ phân li kiểu hình ở hai giới khác nhau nên tính trạng hình dạng cánh quy định nằm trên NST giới tính X

Ta có bố ruồi giấm cái có cánh chẻ với ruồi giấm đực có cánh bình thường => kiểu gen của ruồi giấm cái là XAXa

Ta Ta có phép lai XAXa x XaY  ðXAXa: XaXa: XaY: XAY

Do tỉ lệ cái : đực = 2:1

Đây không phải tỉ lệ thường thấy 1 cái : 1 đực ở ruồi giấm, XAY chết

ðĐã có gen gây chết, nằm trên NST giới tính X

ðĐáp án B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 6 2019 lúc 12:37

Đáp án D

Ta thấy tỷ lệ cái/ đực = 2:1 → do gen gây chết. Ở F1 chỉ có con đực cánh bình thường mà giới cái lại có 2 kiểu hình → con ruồi cái P dị hợp 2 cặp gen

Gen gây chết phải là gen trội vì nếu là gen lặn sẽ không thể xuất hiện kiểu hình cánh xẻ

P: XAXa × XaY → XAXa :XaXa :XAY :XaY, Trong đó XAY chết.

Bình luận (0)
Tonic5907
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
21 tháng 7 2021 lúc 16:59

Gọi số NSt kép là x, số NST đơn là y 

Theo đề bài ta có : x+ y =768

Số NST kép loại Y ở các tế bào  ruồi giấm đực đang tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc bằng 1/4 số NST đơn các loại khi đang phân ly về hai cực ở tế bào ở ruồi giấm cái. Nên ta có PT: \(\dfrac{x}{8}=\dfrac{1}{16y}\)

=> Hệ PT: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=768\\\dfrac{x}{8}=\dfrac{1}{16y}\end{matrix}\right.\)

Giải hệ trên ta được \(\left\{{}\begin{matrix}x=256\\y=512\end{matrix}\right.\)

=> Số tế bào sin đục đực là: 256 : 8 = 32 (tế bào)

=> Số tế bào sinh dục cái là: \(\dfrac{512}{8.2}=32\) (tế bào)

Gọi k là số lần ngphan của các tế bào

Số tế bào đực : 2k=256 => k=8(lần)

Số tế bào cái : 2k=512 => k=9(lần)

Bình luận (0)