Bài 8:
1. Nêu và viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
Công thức nào sau đây biểu diễn sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào chiều dài dây (l), tiết diện dây dẫn (S), điện trở suất của vật liệu làm dây (ρ) là đúng?
A. R = ρ. S/l
B. R = ρ. l/S
C. R = S . ρ 2 / l
D. R = ρ . S 2 / l
Đáp án B
Công thức điện trở của dây dẫn: R = ρ l/S
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài và tiết diện của dây như thế nào? Viết các biểu thức thể hiện sự phụ thuộc đó
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây
CT: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1}{l_2}\)(lưu ý là công thức này chỉ áp dụng khi xét 2 vật có cùng tiết điện và cùng 1 chất liệu)
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện
CT: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_1}{S_2}\)(lưu ý là công thức này chỉ áp dụng khi xét 2 vật có cùng độ dài và cùng 1 chất liệu)
2./ Điện trở của dây dẫn có mối liên hệ như thế nào với chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn đó? Viết biểu thức liên hệ giữa các đại lượng đá. Viết công thức tính điện trở dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố này và nêu ý nghĩa các đại lượng có trong công thức?
- Điện trở của dây dẫn có mối liên hệ nghịch biến với tiết diện và vật liệu làm dây dẫn, và tỷ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn. Biểu thức liên hệ giữa các đại lượng là:
\(R=\dfrac{p.l}{S}\)
- Công thức tính điện trở dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố này như sau:
\(R=\dfrac{p.l}{S}\)
Trong đó:
R là điện trở của dây dẫn (Ω)
ρ là hệ số điện trở của vật liệu làm dây dẫn (Ω.m)
l là chiều dài của dây dẫn (m)
S: tiết diện dây dẫn (m2)
Ý nghĩa của các đại lượng trong công thức:
- ρ: Hệ số điện trở của vật liệu làm dây dẫn, cho biết khả năng cản trở sự chuyển dòng điện của vật liệu.
- l : Chiều dài của dây dẫn, ảnh hưởng trực tiếp đến điện trở. Càng dài dây dẫn thì điện trở càng lớn.
- S: Tiết diện của dây dẫn, ảnh hưởng nghịch biến đến điện trở. Càng lớn diện tích tiết diện, điện trở càng nhỏ.
2. Ý nghĩa của điện trở. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào những yếu tố của dây dẫn? Viết biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc ấy.
3. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp; đoạn mạch song song. CĐDĐ và HĐT trong đoạn mạch nối tiếp; đoạn mạch song song.
4. Ý nghĩa của số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện. Công thức tính công suất điện.
5. Điện năng là gì? Định nghĩa công dòng điện. Viết công thức tính công dòng điện.
6. Phát biểu định luật Jun- Lenxơ. Viết hệ thức của định luât.
7. Nêu các đặc tính của nam châm. Từ trường là gì ? Nêu cách nhận biết từ trường.
8. Phát biểu quy tắc nắm tay phải; quy tắc bàn tay trái.
9. Nêu cấu tạo của nam châm điện. Cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.
1. Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
2. Công thức tính điện trở, đơn vị điện trở và ý nghĩa của điện trở.
3. Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức của định luật.
4. Nêu các tính chất và viết công thức ứng với các tính chất của đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song.
5..Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn?
Viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc đó, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức đó.
6. Biến trở là gì? Biến trở dùng để làm gì?
Trên biến trở con chạy có ghi 20 - 2A, con số đó cho biết gì ?
7. Số oát ghi trên dụng cụ điện có nghĩa gì ? Công suất điện là gì ? Viết các công thức tính công suất điện, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.
8. Điện năng – công của dòng điện là gì ? Viết các công thức tính công của dòng điện, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.Trên thực tế, lượng điện năng được sử dụng (công của dòng điện) được đo bằng dụng cụ gì ?
Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết điều gì ?
9. Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Lenxơ. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức của định luật.
Mấy câu lí thuyết bạn nên ôn kĩ trong sgk.
Nêu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố của dây dẫn. Viết công thức tính điện trở, nêu ý nghĩa và đơn vị đo của các đại lượng có mặt trong công thức.
??
Điện trở phụ thuộc vào 3 yếu tố: chất liệu làm dây, vật liệu làm dây và tiết diện dây.
Công thức: \(R=p\dfrac{l}{S}\)
Trong đó:
R: điện trở (\(\Omega\))
p: điện trở suất (\(\Omega\)m)
l: chiều dài (m)
S: tiết diện (m2)
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào tiết diện, chiều dài dây và chất liệu làm dây.
Công thức: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\),trong đó:
\(l\):chiều dài dây dẫn(m)
\(\rho\):điện trở suất \(\left(\Omega.m\right)\)
\(S\):tiết diện dây dẫn\(\left(m^2\right)\)
\(R\):điện trở dây dẫn\(\left(\Omega\right)\)
Câu 1: Chọn phát biểu đúng nhất trong các phát biểu dưới đây?
A. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây, tiết diện dây và không phụ thuộc vào vật liệu làm dây
B. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây
C. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
D. Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây, tiết diện dây và vật liệu làm dây
Câu 2: Biểu thức nào sau đây xác định điện trở của dây dẫn?
A. R=l. ρ/S
B. R=l.S/ρ
C. R=ρ.l/S
D. R=S. ρ/l
Câu 3: Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào?
A. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu
B. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau
C. Các dây dẫn chiều dài khác nhau, tiết diện như nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu
D. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện như nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau.
Câu 4: Biết điện trở suất của nhôm là 2,8x10(-8) ôm m, của của vonfram là 5,5 x10(-8) ôm m, của sắt là 10x10(-8) ôm m.SO sánh nào dưới đây là đúng?
A. Sắt dẫn điện tốt hơn vonfram và vonfram dẫn điện tốt hơn nhôm
B. Vonfram dẫn điện tốt hơn sắt và sắt dẫn điện tốt hơn nhôm
C. Nhôm dẫn điện tốt hơn vonfram và vonfram dẫn điện tốt hơn sắt
D. Nhôm dẫn điện tốt hơn sắt và sắt dẫn điện tốt hơn vonfram
Câu 5: Dây dẫn bằng đồng được sử dụng rất phổ biến. Điều này không phải vì lí do nào dưới đây?
A. Đồng là kim loại có trọng lượng riêng nhỏ hơn nhôm
B. Đồng là chất dẫn điện vào loại tốt nhất trong số các kim loại và tốt hơn nhôm
C. Đồng là vật liệu không quá đắt so với nhôm và dễ kiếm tìm
D. Dây dẫn bằng đồng chịu được lực kéo căng tốt hơn dây bằng nhôm
Câu 6: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố dưới đây?
A. Vật liệu làm dây dẫn
B. Khối lượng của dây dẫn
C. Chiều dài của dây dẫn
D. Tiết diện của dây dẫn
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những đại lượng nào? Viết công thức tính điện trở của dây dẫn, nêu tên và đơn vị của từng đại lượng có trong công thức
điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào 3 yếu tố: Chất liệu làm dây dẫn, chiều dài dây dẫn và tiết diện của dây dẫn.Công thức tính điện trở dây dẫn là
R=p.l/s
Trong đó:
ρ là điện trở suất của dây dẫn (Ωm)
l là chiều dài của dây (m)
S là tiết diện của dây (m2)
viết hệ thức về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vớ chiều dài L tiết diện S và điện trở suất rô