Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tran nguyen
Xem chi tiết
hưng phúc
22 tháng 9 2021 lúc 19:27

Tham khảo:

- Những câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo, hiếu học, yêu nghề:

1. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo:

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

2. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu học:

Muốn sang thì bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

Đi một ngày đàng học môt sàng khôn.

4. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống yêu nghề:

Ruộng bề bề không bằng nghề trong tay

- Câu ca dao, tục ngữ mà em thích nhất: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.

Ý nghĩa của câu ca dao Đi một ngày đàng học một sàng khôn”: Với câu tục ngữ này, ông cha đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiểu biết nhiều, có kiến thức sâu rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều, phải đi đây đi đó để thu lượm, học hỏi những tri thức của cuộc sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình. Câu ca dao nói lên giá trị cầu thị, luôn phải nỗ lực học những kiến thức mới, làm mới bản thân không nên chìm đắm trong chiến thắng trong quá khứ.

 

OH-YEAH^^
22 tháng 9 2021 lúc 19:28

Tham khảo:

Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

Tôn sư trọng đạo

Nhất tự vi sư, bán tự vi sư

Có cày có thóc, có học có chữ

Đi thưa, về gửi

Trên kính, dưới nhường

Bảy mươi còn học bảy mươi mốt

Học hành vất vả kết quả ngọt bùi

Học là học để mà hành
Vừa hành vừa học mới thành người khôn

Học là học biết giữ giàng
Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung.

Học là học để làm người
Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi.

VyLinhLuân
22 tháng 9 2021 lúc 19:46

Câu ca dao , Tục Ngữ  :

LÒNG HIẾU THẢO :

Miệng ru mắt nhỏ hai hàng,

Nuôi con khôn lớn mẹ càng thêm lo.

Chim trời ai dễ đếm lông,

Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày.

Chiều chiều ngó ngược ngó xuôi,

Ngó không thấy mẹ, bùi ngùi nhớ thương.

Mỗi đêm mỗi thắp đèn trời,

Cầu cho cha mẹ sống đời với con.

Mẹ già ở chốn lều tranh,

Đói no chẳng biết rách lành chẳng hay.

Mẹ già đầu bạc như tơ,

Lưng đau con đỡ, mắt mờ con nuôi.

TỤC NGỮ :

1.Chữ Trung, chữ Hiếu, chữ Hòa,

Hỏi trong ba chữ, thờ cha chữ nào ?

Chữ Trung, thì để thờ cha,

Chữ Hiếu thờ mẹ, chữ Hòa thờ anh.

2.Cha mẹ là biển là trời,

Nói sao hay vậy, đâu dám cãi lời mẹ cha

3.Mẹ cha trượng quá ngọc vàng

Đền bồi sao xiết muôn vàn công ơn

LÒNG HIẾU HỌC

Tục ngữ

1.Học là học để mà hành

Vừa hành vừa học mới thành người khôn

2.Học là học biết giữ giàng

Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung.

3.Học là học để làm người

Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi.

Ca dao :

Ăn thời vóc

Học thời hay

Chớ ngủ ngày

Quen con mắt

Chớ chơi ác

Rách áo quần

Phải chuyên cần

Lo học tập

Bậc cao thấp

Chốn công đàng

LÒNG YÊU NGHỀ

Câu tục ngữ:

1.Một đồng một giõ, chẳng bỏ nghề đâu

2. Một nghề chín còn hơn chín nghề

Câu ca dao:

Vạn Vân có bến Thổ Hà,

Vạn Vân nấu rượu, Thổ Hà nung vôi.

Nghĩ rằng đá nát thì thôi,

Ai ngờ đá nát nung vôi lại nồng.

Nguyễn Minh Khôi
Xem chi tiết
nguyễn duy manhj
25 tháng 9 2021 lúc 11:07

 Những câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo, hiếu học, yêu nghề:

1. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo:

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

2. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu học:

Muốn sang thì bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

Đi một ngày đàng học môt sàng khôn.

4. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống yêu nghề:

Ruộng bề bề không bằng nghề trong tay

- Câu ca dao, tục ngữ mà em thích nhất: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.

Ý nghĩa của câu ca dao Đi một ngày đàng học một sàng khôn”: Với câu tục ngữ này, ông cha đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiểu biết nhiều, có kiến thức sâu rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều, phải đi đây đi đó để thu lượm, học hỏi những tri thức của cuộc sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình. Câu ca dao nói lên giá trị cầu thị, luôn phải nỗ lực học những kiến thức mới, làm mới bản thân không nên chìm đắm trong chiến thắng trong quá khứ

nguyễn duy manhj
25 tháng 9 2021 lúc 11:07

đây nha

 

Chiều chiều xách giỏ hái rau,Ngó lên mả mẹ ruột đau như dần.
Nguyễn Minh Khôi
Xem chi tiết
Trương Thị Tố Nga
25 tháng 9 2021 lúc 11:06

-Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

-Ý nghĩa:Cha mẹ đã sinh ra ta, chăm sóc dạy bảo ta. Vì thế, công ơn cha mẹ dành cho ta rất lớn. Chúng ta phải biết ơn, đền đáp công lao đó. Điều đó đã được ông cha ta nhắn nhủ qua bài ca dao

-Em đã thực hiện được điều đó

(Em đã giúp đỡ bố mẹ trong những công việc nhà,em đã cố gắng học hành để bố, mẹ vui lòng)

PHẦN TRONG NGOẶC LÀ MIK VIẾT THÊM NỘI DUNG THÔI NẾU BẠN K VIẾT THÌ THÔIありがと❤😄

Tham khảo:

- Những câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo, hiếu học, yêu nghề:

1. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo:

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

2. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu học:

Muốn sang thì bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

Đi một ngày đàng học môt sàng khôn.

4. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống yêu nghề:

Ruộng bề bề không bằng nghề trong tay

- Câu ca dao, tục ngữ mà em thích nhất: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.

Ý nghĩa của câu ca dao Đi một ngày đàng học một sàng khôn”: Với câu tục ngữ này, ông cha đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiểu biết nhiều, có kiến thức sâu rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều, phải đi đây đi đó để thu lượm, học hỏi những tri thức của cuộc sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình. Câu ca dao nói lên giá trị cầu thị, luôn phải nỗ lực học những kiến thức mới, làm mới bản thân không nên chìm đắm trong chiến thắng trong quá khứ.

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
29 tháng 10 2021 lúc 8:42

Tham khảo:
 - Những câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo, hiếu học, yêu nghề:

1. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo:

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

2. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu học:

Muốn sang thì bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

Đi một ngày đàng học môt sàng khôn.

4. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống yêu nghề:

Ruộng bề bề không bằng nghề trong tay

- Câu ca dao, tục ngữ mà em thích nhất: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.

Ý nghĩa của câu ca dao Đi một ngày đàng học một sàng khôn”: Với câu tục ngữ này, ông cha đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiểu biết nhiều, có kiến thức sâu rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều, phải đi đây đi đó để thu lượm, học hỏi những tri thức của cuộc sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình. Câu ca dao nói lên giá trị cầu thị, luôn phải nỗ lực học những kiến thức mới, làm mới bản thân không nên chìm đắm trong chiến thắng trong quá khứ

Tùng
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
26 tháng 11 2021 lúc 20:15

tham khảo:

Lấy chi trả thảo cho cha.

Trả ơn cho mẹ, con ra lấy chồng.

Đây là những lời trăn trở của con cái dành cho cha mẹ, khi ba mẹ đã chăm bẵm yêu thương và dạy dỗ ta từng ngày. Sự hiếu thảo của chúng ta không thể đếm hết những hi sinh mà ba mẹ đã dành cho ta.

 

 

Chiều chiều xách giỏ hái rau,

Ngó lên mả mẹ ruột đau như dần.

Đây là lời của một cô gái không còn tình  yêu thương của mẹ, không còn tình cảm mẹ dành cho.  Chính vì thể mà mỗi lần đi hái rau ngó lên mả mẹ nhớ mẹ vô cùng.

Nguyễn Hà Giang
26 tháng 11 2021 lúc 20:15

Tham khảo!

 

-Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

-Ý nghĩa:Cha mẹ đã sinh ra ta, chăm sóc dạy bảo ta. Vì thế, công ơn cha mẹ dành cho ta rất lớn. Chúng ta phải biết ơn, đền đáp công lao đó. Điều đó đã được ông cha ta nhắn nhủ qua bài ca dao

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
5 tháng 10 2017 lúc 1:59

   Muốn sang thì bắc cầu Kiều

   Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

   - Tôn sư trọng đạo

   - Nhất tự vi sư, bán tự vi sư

   - Đi thưa, về gửi

   - Trên kính, dưới nhường

   - Tiên học lễ, hậu học văn

   Công cha như núi Thái Sơn

   Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

   Một lòng thờ mẹ kính cha

   Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Huyền Trang
31 tháng 3 2017 lúc 17:23

Muốn sang thì bắc cầu Kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

- Tôn sư trọng đạo

- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư

- Đi thưa, về gửi

- Trên kính, dưới nhường

- Tiên học lễ, hậu học văn

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con


Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
30 tháng 9 2019 lúc 12:26

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

HoangNgcBkym
Xem chi tiết
qlamm
10 tháng 12 2021 lúc 18:33

Câu 5: Câu tục ngữ: “Học một biết mười.” nói về truyền thống nào dưới đây?
A. Truyền thống yêu nước.
B. Truyền thống hiếu học.
C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.
D. Truyền thống đoàn kết.
Câu 6: Gia đình bạn A luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để chữa bệnh cứu
người, nối tiếp truyền thống của thế hệ trước trong gia đình. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
B. Yêu thương, động viên con cháu trong gia đình, dòng họ.
C. Giúp đỡ, khích lệ con cháu trong gia đình, dòng họ.
D. Quan tâm động viên con cháu trong gia đình, dòng họ.
Câu 7: Quan tâm, giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người
khó khăn, hoạn nạn là khái niệm nào dưới đây?
A. Yêu thương con người.
B. Giúp đỡ người khác.
C. Thương hại người khác.
D. Đồng cảm và thương hại.

Đức Nguyễn
Xem chi tiết
Uyên trần
15 tháng 3 2021 lúc 19:42

Từ xa xưa, nhân dân ta đã coi trọng tinh thần đoàn kết, đại đoàn kết. Đoàn kết để sống, để tồn tại và vượt qua mọi thử thách to lớn trong cuộc đời. Đoàn kết đã trở thành niềm tin và đạo lí của nhân dân ta từ bao đời nay. Chính vì thế, ông bà, cha mẹ luôn nhắc nhở con cháu ghi nhớ câu tục ngữ:

“Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”.

Tôi sẽ kể cho các bạn nghe chuyện có tựa đề là “Câu chuyện bó đũa”, ca ngợi về sức mạnh của tinh thần đoàn kết. Chuyện như sau:

“Ngày xưa ở một gia đình, có hai anh em. Lúc còn nhỏ hai anh em rất thương yêu nhau, có cái gì ngon, anh em thường nhường nhịn cho nhau, nhưng khi lớn lên anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn thường hay va chạm.

Thấy các con không thương yêu nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:

– Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền. Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố gắng hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.

Thấy vậy, bốn người con cùng nói:

– Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!

Người cha liền bảo:

– Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh”.

Câu chuyện khuyên chúng ta: anh chị em trong gia đình phải biết yêu thương, giúp đỡ, cưu mang nhau. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh.

Ng Thanh Phong
14 tháng 9 lúc 17:59

Xưa kia có hai anh em mồ côi cha mẹ, từ nhỏ đã sống yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Cho đến khi người anh lấy vợ, có cuộc sống riêng, người anh không muốn sống cùng người em nữa nên gọi em đến và phân chia tài sản. Người anh tham lam nhận hết nhà cửa, ruộng vườn mà cha mẹ để lại, chỉ chia cho em một túp lều nhỏ cùng với cây khế trước sân. Người em hiền lành không hề kêu la oán trách, vui vẻ đồng ý với quyết định của người anh. Hằng ngày, người em chăm chỉ làm việc để lo cho cuộc sống của mình và không quên chăm sóc tưới nước cho cây khế. Chả mấy chốc, cây khế đến mùa đơm hoa kết trái. Cành nào cành nấy sai trĩu quả, quả to và chín trông vô cùng ngon mắt. Người em vô cùng vui sướng vì công sức của mình cũng được đến đáp, thầm nghĩ mang đi chợ bán chắc chắn sẽ đổi được nhiều gạo để dự trữ trong nhà. Không ngờ, một hôm vừa đi làm về, người em phát hiện trên cây có một con chim lớn đang ăn khế của mình. Số khế trên cây đã vơi đi đáng kể. Người em liền vừa xua đuổi vừa kêu "Chim ơi, nhà tôi chỉ có một cây khế này thôi, tôi định bán khế lấy tiền đong gạo. Chim ăn hết thì tôi sống bằng gì?". Lạ thay, con chim bỗng dừng ăn và nói lại rằng "Ăn một quả trả một cục vàng, may túi ba gang mang ra mà đựng." Người em vô cùng ngạc nhiên khi thấy chim biết nói tiếng người bèn không đuổi nó đi nữa mà để cho nó ăn. Mấy hôm sau, con chim lại đến ăn khế và nó vẫn nói như lần trước với người em. Thấy lạ, người em bèn vào nhà lấy những mảnh vải vụn may thành chiếc túi ba gang như lời chim dặn. Thấy người em chuẩn bị xong, chim bèn sà xuống mặt đất, đỡ người em lên lưng mình rồi cất cánh bay thẳng lên bầu trời. Chim bay mãi, đến một hòn đảo đầy vàng bạc châu báu thì dừng lại. Người em vô cùng sửng sốt và ngạc nhiên, thích thú lấy vàng bỏ đầy túi ba gang rồi nhờ chim đưa về. Kể từ đó, cuộc sống của người em trở nên khấm khá và hạnh phúc hơn. Vợ chồng người anh thấy em bỗng nhiên giàu bèn sang nhà dò la hỏi chuyện. Biết chuyện, người anh bèn dỗ ngon ngọt đổi toàn bộ gia tài của mình để lấy cây khế. Đúng như lời người em nói, con chim lạ xuất hiện. Nhớ lại câu chuyện, người anh làm y hệt nhưng thay vì may túi 3 gang thì anh ta may hẳn túi 12 gang. Khi chim đưa anh ta đi lấy vàng, anh ta nhét đầy chiếc túi to và tham lam nhét cả vào người. Chim gắng gượng mãi mới cất được cánh. Gió to khiến cánh chim chao đảo, người anh cùng túi vàng rơi xuống biển sâu.Nhưng người anh ko rơi xuống biển sâu mà lại rơi xuống lưng của một con cá voi và con cá voi ấy đã bơi đến một ngôi làng nghèo khó . Còn bên này , người vợ của người anh thấy chồng mik mãi chưa về nên liền chạy sang nhà người em để tìm người anh và người em đã ngay lập tức thuê người để tìm người anh . hai năm sau người em mới thấy người anh ở ngôi làng nghèo khó đó. Trong hai năm này , người anh trông rất gầy tuy nhiên anh ta rất chăm chỉ , người anh đã ngộ ra mọi thứ trong hai năm này : Người anh đã biết mik rất tham lam; người anh đã biết chăm chỉ thì mới có đồ ăn ngon ;không thể mãi mãi dựa hơi vào đồng tiền của đời trước được ;số tiền chất như núi cũng có thể tiêu hết được. Khi về nhà, người anh đã chăm chỉ hơn và được cả làng công nhận.Người em thấy vậy liền đón người anh về nhà mik.Thế là gia đình bốn người đó đã sống hạnh phúc bên nhau.

 

Như chúng ta đã thấy ở câu chuyện trên ,người anh đã rất tham lam . Nhưng qua hai năm , người anh đã ngộ ra và chăm chỉ hơn .Vậy chúng ta học được bài học là ko nên tham lam.