Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 2 2017 lúc 15:51

a, - Dây cà ra dây muống – nói lan man, dài dòng, không có trọng tâm

- Lúng búng như ngậm hột thị - nói ấp úng, không rõ ràng, thiếu rành mạch

- Nói như thế không đạt được hiệu quả giao tiếp: không thể hiện được nội dung muốn truyền đạt, gây khó khăn cho người tiếp nhận

→ Trong hội thoại cần chú ý nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch

b, Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy.

- Trong câu trên, cụm từ “ông ấy” có thể hiểu được hai cách: nhận định của ông ấy về truyện ngắn, nhận định truyện ngắn của ông ấy viết. Như vậy, nội dung câu nói mơ hồ, người nghe khó xác định được điều muốn nói

- Để người nghe không hiểu lầm, phải thêm từ ngữ cho cách nói rõ ràng hơn

Ví dụ:

    + Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn mà ông ấy mới sáng tác

    + Tôi đồng ý với những nhận định truyện ngắn khá sâu sắc của ông ấy

→ Như vậy, khi giao tiếp cần phải tránh cách nói mơ hồ, không rõ ràng, dễ gây hiểu lầm

Bình luận (0)
Lê An Bình
Xem chi tiết
Do Kyung Soo
3 tháng 6 2016 lúc 14:18

B.Nói rành mạch 

Bình luận (0)
Long Nguyễn
3 tháng 6 2016 lúc 14:27

nói rành mạch

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 10 2017 lúc 3:37

Thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt” chỉ hiện tượng không thống nhất, không hiểu người khác nói gì dẫn đến tình trạng trật khớp, lệch lạc trong giao tiếp

- Để tránh tình trạng, khi hội thoại phải nói đúng đề tài giao tiếp, nói đúng vấn đề quan tâm

- Đó chính là phương châm quan hệ trong hội thoại

Bình luận (0)
HâNYuKi
Xem chi tiết
oOo_tẤt cẢ đà Là QuÁ KhỨ...
12 tháng 9 2016 lúc 19:59

- " Ông nói gà, bà nói vịt" câu thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội thoại không thống nhất, mỗi người nói một vấn đề khác nhau dẫn đến tình trạng lệch lạc khi giao tiếp.

- Qua đó có thể rút ra bài học: Khi giao tiếp cần nói đúng vào chủ đề giao tiếp, tránh nói lạc đề.

Bình luận (0)
Liên Hồng Phúc
12 tháng 9 2016 lúc 19:36

Thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội thoại mà trong đó mỗi người nói một đằng, không khớp nhau, không hiểu nhau.

- Qua đó, khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.

 

Bình luận (0)
Lê Sỹ Thanh Trung
13 tháng 9 2016 lúc 5:10

- Hai người nói ko cùng 1 vấn đề với nhau

- Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giap tiếp, tránh nói lạc đề

 

Bình luận (0)
Phạm Thị Phương Linh
Xem chi tiết
Lâm Mỹ Dung
26 tháng 11 2021 lúc 11:24

Sai chính tả kìa cj ơi 

Phải là " Đắt như tôm tươi " chứ

~HT~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ngô gia bảo
27 tháng 11 2021 lúc 10:05

chi ơi sai chính tả xíu kìa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen minh hieu
Xem chi tiết
minh nguyet
29 tháng 10 2021 lúc 9:32

Dây cà ra dây muống: PC quan hệ

nói nước đôi: PC cách thức

nói có ngọn có ngành: PC về chất

lắm mồm lắm miệng: PC về lượng

Bình luận (0)
Vương Cấp
29 tháng 10 2021 lúc 9:34

thành ngữ 1: phương châm cách thức
thành ngữ 2 : phương châm cách thức
thành ngữ 3 : phương châm về lượng
thành ngữ 4 : phương châm về lượng

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 8:38

- Em đã từng nghe đến thành ngữ Oan Thị Kính
- Theo em, thành ngữ trên ý chỉ những nỗi oan khuất cùng cực mà không có cách nào có thể giãi bày hay được minh oan.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 13:59

- Em đã từng nghe đến thành ngữ “Oan Thị Kính”

- Theo em, thành ngữ để chỉ những nỗi oan ức, không thể nói ra bằng lời, không thể giải thích được.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 8 2019 lúc 12:38

Hai đoạn văn giống nhau nhưng có cách dùng từ khác nhau:

Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về Chúng ta không thể nhắc tới
… trong lúc nhàn rỗi rãi… Trong những thời khắc hiếm hoi được thanh nhàn bất đắc dĩ
Bác vốn chẳng thích làm thơ… Thơ không phải mục đích cao nhất
-… vẻ đẹp lung linh Nhưng vần thơ vang lên ... nhà tù
Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong từng bài thơ … là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó

- Đoạn 1 có nhiều lỗi như cách dùng từ chưa hợp lí, sử dụng lối văn phong ngôn ngữ sinh hoạt: hẳn ai cũng nghe nói, trong lúc nhàn rỗi

- Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ phù hợp với văn nghị luận hơn

- Sửa lỗi dùng từ:

    + Nhàn rỗi → thư thái

    + Chẳng thích làm thơ → bác chưa bao giờ cho mình là một nhà thơ

    + Vẻ đẹp lung linh → vẻ đẹp cao quý

    + Vượt thoát qua chấn song, qua xiềng xích, qua dây trói của nhà tù → ở ngoài lao

Bình luận (0)