tính số phần tử của các tập hợp sau:
a)H={0;3;6;9...;48;51}
b){0;3;6;9;...;3.n}với n thuộc N
c)K là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn n (n thuộc N)
Bài 5: Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30
b)B={81;83;85;87;...;207}
C) E là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 25
D) F là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 0
a) Phần tử của tập hợp A là :
( 30 - 1 ) : 1 + 1 = 30 ( phần tử )
b) Phần tử tập hợp B là :
( 207 - 81 ) : 2 + 1 = 64 ( phần tử )
c) Tập hợp E có vô số phần tử
d) Tập hợp F rỗng
a) Số phần tử là:
30-0+1=31(phần tử)
b) Số phần tử là:
207-81+1=207-80=127
c) Số phần tử của tập hợp này là vô hạn
d) Tập hợp này không có phần tử nào
Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
a, Tập hợp A các số lẻ có 3 chữ số.
b, Tập hợp B các số 2; 5; 8; 11; ...; 296; 299; 302
c, Tập hợp C các số 7; 11; 15; 19; ...; 275; 279
d, D là tập hợp của các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 30
a, ta có A={101;103;...;999}
số phần tử tập A là: (999-101):2+1=450(phần tử)
b,ta có B={2;5;8;...;302}
số phần tử tập B là: (302-2):3+1=101(phần tử)
c,ta có C={7;11;15;...;279}
số phần tử tập C là: (279-7):4+1=69(phần tử)
d,ta có D tập hợp các số tự nhiên khác 0 khộng vượt quá 30
số phần tử là tập D là:(30-1):1+1=30(phần tử)
Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
a. Tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ có 4 chữ số
b. Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn có 3 chữ số
Cho tập hợp H={0;5;10;15;...;500}
a) Tính số phần tử của tập hợp H
b) Tính tổng các phàn tử của tập hợp H
c) Tính phần tử thứ 80 của tập hợp H
d) Phần tử 350 đứng thứ bao nhiêu trong tập hợp H
a) Số phần tử của tập H là \(\left(500-0\right):5+1=101\) (phần tử)
b) Tổng các phần tử của tập H là \(\dfrac{\left(500+0\right).101}{2}=25250\)
c) Phần tử thứ 80 của tập H là \(0+\left(80-1\right).5=395\)
d) Gọi \(n\) là vị trí của phần tử 350 thì ta được:
\(0+\left(n-1\right).5=350\Leftrightarrow n-1=70\Leftrightarrow n=71\)
Vậy phần tử 350 đứng thứ 71 trong tập H.
Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30
b)B={81;83;85;87;...;207}
c) C là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số
d) D là tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số chia hết cho 3
e) E là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 25
f) F là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 0
g) G các số tự nhiên có 4 chữ số mà chữ số hàng đơn vị bằng 1
giúp mik ik , ai nhanh mik tick cho
a) A = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;...;30 }
Có tất cả: ( 30 - 0 ) : 1 + 1 = 31 (phần tử)
b) Có tất cả: ( 207 - 81 ) : 2 + 1 = 64 (phần tử)
a) A = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;...;30 }
Có tất cả: ( 30 - 0 ) : 1 + 1 = 31 (phần tử)
b) Có tất cả: ( 207 - 81 ) : 2 + 1 = 64 (phần tử)
Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau:
A={0;1;2;3;.....;20}
B={1;3;5;....;53}
C={0;2;4.......;68}
Số phần tử của tập hợp A
\(\left(20-0\right):1+1=21\) (phần tử)
Số phần tử của tập hợp B
\(\left(53-1\right):2+1=27\) (phần tử)
Số phần tử của tập hợp C:
\(\left(68-0\right):2+1=35\) (phần tử)
Tìm số lượng các phần tử của các tập hợp sau:
a) M là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3.
b) N = {xEN, 3 - x = 4}
c) Tập hợp P gồm tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số
Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử trong các tập hợp sau:
A={10;2;4;6;8}
B={1,3,5,7,9,11}
C={0,5,10,15,20,25}
D={1,4,7,10,13,16,19}
giúp mik vs
\(A=\left\{x\in N|x=2k,1\le k\le5\right\}\)
\(B=\left\{x\in N|x=2k+1,0\le k\le5\right\}\)
\(C=\left\{x\in N|x=5k,0\le k\le5\right\}\)
\(D=\left\{x\in N|x=3k+1,0\le k\le6\right\}\)
Bài 1:Cho tập M các số tự nhiên chẵn khác 0 không vượt quá 100
a)Mô tả tập hợp M bằng 2 cách
b)Tính số phần tử của tập hợp M
c)Tính tổng các phần tử của tập hợp M
Mn bày e gấp,E đag cần gấp lắm ạ
Tìm tất cả các tập con, các tập con gồm hai phần tử của các tập hợp sau:
a) A = { 1; 2 }
b) B = { 1; 2; 3 }
c) C = { a; b; c }
d) D = { \(x\in R\) | \(2x^2-5x+2=0\) }
a: Các tập con là {1}; {2}; {1;2}; \(\varnothing\)
Các tập con có 2 phần tử là {1;2}
b: Các tập con là {1}; {2}; {3}; {1;2}; {2;3}; {1;3}; {1;2;3}; \(\varnothing\)
Các tập con có 2 phần tử là {1;2}; {2;3}; {1;3}
c: Các tập con là {a}; {b}; {c}; {a;b}; {b;c}; {a;c}; {a;b;c}; \(\varnothing\)
Các tập con có 2 phần tử là {a;b}; {b;c}; {a;c}
d: 2x^2-5x+2=0
=>2x^2-4x-x+2=0
=>(x-2)(2x-1)=0
=>x=1/2 hoặc x=2
=>D={1/2;2}
Các tập con là {1/2}; {2}; {1/2;2}; \(\varnothing\)
Các tập con có 2 phần tử là {1/2; 2}