Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Hoàng Khánh Huyền
Xem chi tiết
Phạm Thị Minh Châu
21 tháng 9 2021 lúc 21:43

trong ΔDEFΔDEF vuông tại D có

DK2=EK.KFDK2=EK.KF(đlý)⇒KF=DK2EK=628⇒KF=DK2EK=628=4,5

ta có:EF=EK+KF=8+4,5=12,5

DE2=EF.EK(đlý)DE2=EF.EK(đlý)=12,5.8=100⇒DE=10⇒DE=10

DF2=EF.KFDF2=EF.KF(đlý)=12,5.4,5=56,25⇒⇒DF=7,5

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Ngọc
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
27 tháng 8 2023 lúc 13:30

     

Xét ta có:

\(EF^2=7,5^2=56,25\left(cm\right)\) (1) 

Mà: \(DF^2+DE^2=4,5^2+6^2=56,25\left(cm\right)\) (2)

Từ (1) và (2) ta có:

\(EF^2=DE^2+DF^2\)

\(\Rightarrow\Delta DEF\) vuông tại D có đường cao DK

a) Áp dụng hệ thức hai cạnh góc vuông và đường cao ta có:

\(\dfrac{1}{DK^2}=\dfrac{1}{DE^2}+\dfrac{1}{DF^2}\)

\(\Rightarrow DK^2=\dfrac{DE^2DF^2}{DF^2+DF^2}\Rightarrow DK=\sqrt{\dfrac{DE^2DF^2}{DF^2+DE^2}}\)

\(\Rightarrow DK=\sqrt{\dfrac{4,5^2\cdot6^2}{4,5^2+6^2}}=3,6\left(cm\right)\)

b) Áp dụng hệ thức hình chiếu và cạnh góc vuông ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}DE^2=EF\cdot EK\\DF=EF\cdot FK\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}EK=\dfrac{DE^2}{EF}\\FK=\dfrac{DF^2}{EF}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}EK=\dfrac{6^2}{7,5}=4,8\left(cm\right)\\FK=\dfrac{4,5^2}{7,5}=2,7\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2023 lúc 12:59

a: Xét ΔDEF có EF^2=DE^2+DF^2

nên ΔDEF vuông tại D

Xét ΔDEF vuông tại D có DK là đường cao

nên DK*FE=DE*DF
=>DE*7,5=27

=>DE=3,6cm

b: ΔDEF vuông tại D có DK là đường cao

nên EK*EF=ED^2

=>EK=6^2/7,5=4,8cm

FK=7,5-4,8=2,7cm

Hitsugaya Tosiro
Xem chi tiết
Hitsugaya Tosiro
30 tháng 6 2016 lúc 15:04

ai giup toi voi

doan ngoc mai
30 tháng 6 2016 lúc 16:31

FE ở đâu chui ra vậy

Hà Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2023 lúc 21:47

a: \(EF=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Xet ΔEDF có EK là phân giác

nên DK/DE=FK/FE

=>DK/3=FK/5=(DK+FK)/(3+5)=8/8=1

=>DK=3cm; FK=5cm

b: Xet ΔDEK vuông tại D và ΔHEI vuông tại H có

góc DEK=góc HEI

=>ΔDEK đồng dạng với ΔHEI

=>ED/EH=EK/EI

=>ED*EI=EK*EH

c: góc DKI=90 độ-góc KED

góc DIK=góc HIE=90 độ-góc KEF

mà góc KED=góc KEF
nên góc DKI=góc DIK

=>ΔDKI cân tại D

mà DG là trung tuyến

nên DG vuông góc IK

Quynh Existn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 14:12

Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEF vuông tại D, ta được:

\(DE^2+DF^2=EF^2\)

\(\Leftrightarrow DF^2=5^2-3^2=16\)

hay DE=4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDEF vuông tại D có DK là đường cao ứng với cạnh huyền EF, ta được:

\(DK\cdot FE=DE\cdot DF\)

\(\Leftrightarrow DK\cdot5=3\cdot4=12\)

hay DK=2,4(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔDKE vuông tại K, ta được:

\(DE^2=DK^2+EK^2\)

\(\Leftrightarrow EK^2=3^2-2.4^2=3.24\)

hay EK=1,8(cm)

Ta có: EK+FK=EF(K nằm giữa E và F)

nên FK=5-1,8=3,2(cm)

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 7 2021 lúc 14:12

Áp dụng hệ thức lượng:

\(DE^2=EK.EF\Rightarrow EK=\dfrac{DE^2}{EF}=1,8\left(cm\right)\)

\(KF=EF-EK=3,2\left(cm\right)\)

\(DK^2=EK.KF\Rightarrow DK=\sqrt{EK.KF}=2,4\left(cm\right)\)

Ricky Kiddo
12 tháng 7 2021 lúc 14:23

undefined

Long Nguyen Dinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2021 lúc 13:34

a: Xét ΔDEF có \(EF^2=DE^2+DF^2\)

nên ΔDEF vuông tại D

b: Xét ΔDEF vuông tại D có DK là đường cao 

nên \(\left\{{}\begin{matrix}DK\cdot FE=DE\cdot DF\\DF^2=FK\cdot FE\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}DK=4.8\left(cm\right)\\FK=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Dương Hoàng Khánh Huyền
Xem chi tiết
Green sea lit named Wang...
22 tháng 9 2021 lúc 16:43

trong \(\Delta DEF\) vuông tại D có

\(DK^2=EK.KF\)(đlý)\(\Rightarrow KF=\dfrac{DK^2}{EK}=\dfrac{6^2}{8}\)=4,5

ta có:EF=EK+KF=8+4,5=12,5

\(DE^2=EF.EK\left(đlý\right)\)=12,5.8=100\(\Rightarrow DE=10\)

\(DF^2=EF.KF\)(đlý)=12,5.4,5=56,25\(\Rightarrow\)DF=7,5

Khách vãng lai đã xóa
HoàngIsChill
Xem chi tiết
HoàngIsChill
27 tháng 8 2021 lúc 17:10

Bài 1.    Tam giác DEF vuông tại D, đường cao DK.

1)      Biết DE = 12cm, EF = 20cm. Tính EK, FK, DK,DF.

 

2)      Chứng minh :   \(\dfrac{DE^2}{EK}=\dfrac{DF^2}{FK}\)

Họ Và Tên
27 tháng 8 2021 lúc 17:34

ta có 

tam giác def vuông tại D có đường cao DK nên

DE^2=EK.EF =>EK=DE^2/EF=36/5

FK=EF-EK=64/5

DK^2=EK.FK=2304/25 =>DK=48/5

DF^2=KF.EF=256 =>DF=16

tick mik nha

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 22:48

1: Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEF vuông tại D, ta được:

\(EF^2=DE^2+DF^2\)

\(\Leftrightarrow DF^2=20^2-12^2=256\)

hay DF=16(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDEF vuông tại D có DK là đường cao ứng với cạnh huyền EF, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}DK\cdot FE=DE\cdot DF\\DE^2=KE\cdot EF\\DF^2=KF\cdot FE\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}DK=9.6\left(cm\right)\\KE=7.2\left(cm\right)\\KF=12,8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)