Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Đinh Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
15 tháng 9 2017 lúc 12:07

sơ đồ minh họa (1) bò cái không sừng x (2) bò đực có sừng
=> năm đầu (3) 1 con có sừng
năm sau (4) 1 con không sừng
(4) không sừng x (5) bò đực không sừng
=> (6) 1 con bê có sừng
Giải:
*từ sơ đồ minh họa trên ta có:
- con bê (6) có sừng được sinh ra từ bố (5) mẹ (4) đều không có sừng
=> kiểu hình có sừng là tình trạng lặn-không có sừng là tính trạng trội
*Quy định: A quy định không có sừng
a quy định có sừng
=> (6) có KG aa => (4) và (5) phải có KG Aa (bố và mẹ đều phải cho 1 gen a)
(3) có KG aa
=> bò cái không sừng (1) có KG Aa
bó đực có sừng (2) có KG aa
* Sơ đồ lai: P: (1) Aa x (2) aa
Gp : A,a a
F1: (4) 1Aa ( không sừng) : (3) 1aa (có sừng)

Bình luận (0)
Quách Bảo Ngọc 9/3
Xem chi tiết
ngAsnh
4 tháng 12 2021 lúc 9:36

A: không sừng ; a : có sừng

a) P: AA (không sừng) x aa (có sừng)

  G   A                        a

  F1: Aa (100% không sừng)

b) -TH1: Aa (không sừng) x aa (có sừng)

      G     A , a                       a

      F2:  : 1Aa: 1aa     

KH : 1 không sừng : 1 có sừng

 

Bình luận (0)
Hoài Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
23 tháng 8 2017 lúc 12:48

- vì bò bố mẹ 4,5 ko sừng sinh ra bê 6 có sừng => tính trạng ko sừng trội hoàn toàn so với tính trạng có sừng.

- Quy ước: gen A - ko sừng, gen a - có sừng

=> KG của 2, 3, 6 là aa => KG của 1, 4, 5 là Aa

Bình luận (0)
Vy Thảo
Xem chi tiết
Bình Hanna
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Trang
2 tháng 6 2017 lúc 21:56

a)Ta có cặp bê ko sừng (4) X cặp bê ko sừng (5) => có sừng (6)
=> tính trạng trội là tính trạng ko sừng và trội hoàn toàn so với tính trạng có sừng (vì nếu ko sừng là tính trạng lặn thì 2 con ko sừng ko thể cho ra 1 con có sừng =.= ),còn phải nói thêm là gen quy định có sừng hay không nằm trên NST thường .^^
b)Vậy ta quy ước gen :
Gen A ko sừng trội hoàn toàn so với gen a có sừng
(6),(2),(3) : có sừng có kiểu gen aa -không bàn cãi :))
Vì (4) và (5) đều có sừng mà lại cho ra (6) không sừng (aa) => mỗi bố mẹ cho 1 giao tử a .
=> (4),(5) có sừng có kiểu gen là Aa
còn lại (1) không sừng :
kiểu gen của nó có 2 th : Aa và AA(kiểu nào cũng đúng )

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Bao
11 tháng 9 2019 lúc 21:15
https://i.imgur.com/hWOzAsq.jpg
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 11 2018 lúc 11:38

Đáp án D

AA: có sừng

aa: không sừng

Aa: có sừng ở đực, không sừng ở cái

P: AA x aa

F1: Aa

F2: 1AA: 2Aa: 1aa

(1) Nếu chchọn những con đực sừngF2 cho giao phối ngẫu nhiên với các con cái không sừngF2 thì ở F3 tỷ lệ cừu đực sừng trong quần thể 7/18 à đúng

Đực có sừng F2: 1AA; 2Aa  x cái không sừng 2Aa; 1aa

à F3: đực có sừng = (1-aa).0,5 = 

(2) F2 kiểu gen thuần chủng chiếm tỷ lệ ¼ à sai, AA + aa = 1/2

(3) Nếu chchọn những con đực không sừng ở F2 cho giao phối ngẫu nhiên với các con cái sừngF2 thì ở F3 tỷ lệ cừu cái sừng 1/2 à đúng

Đực không sừng: aa x cái có sừng AA à F3: cái có sừng = 1/2

(4) F2 trong snhững con đực sừng thì con thuần chủng chiếm t ỷ lệ 1/3

à đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 8 2017 lúc 6:42

P: đực có sừng AA x cái không sừng aa.

F1: đực có sừng Aa : cái không sừng Aa. Vậy tính trạng do 1 cặp gen trên NST thường quy định và chịu ảnh hưởng của giới tính.

Quy ước gen: AA – có sừng; aa – không sừng; Aa – đực có sừng, cái không sừng.

F1 x F1: Aa x Aa → F2: 1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa.

Đực: 1/8AA : 1/4Aa : 1/8aa ; Cái: 1/8AA : 1/4Aa : 1/8aa →  1 có sừng : 1 không sừng.

Đực có sừng F2: 1/8AA : 1/4Aa →  2/3A : 1/3a.

Cái không sừng F2: 1/4Aa : 1/8aa →  2/3a : 1/3A.

F3: (2/3A : 1/3a)(2/3a : 1/3A) = 2/9AA : 5/9Aa : 2/9aa.

Trong đó:

Đực: 1/9AA : 5/18Aa : 1/9aa;

Cái: 1/9AA : 5/18Aa : 1/9aa.

→ Cái không sừng: 5/18 + 1/9 = 7/18;

Đực không sừng = 1/9 = 2/18. 

Đáp án B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 10 2017 lúc 14:55

Bình luận (0)