Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 8 2018 lúc 12:03

Chọn câu B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.

Bình luận (0)
Hạ Quyên
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
21 tháng 8 2016 lúc 16:27

ta có:

do I tỉ lệ nghịch với điện trở nên I=2I'=0,1A

do U tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện nên I'''=3I=0,6A

Bình luận (2)
Quangquang
28 tháng 12 2020 lúc 19:50

ta có:

do I tỉ lệ nghịch với điện trở nên I=2I'=0,1A

do U tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện nên I'''=3I=0,6A

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Khôi
Xem chi tiết
missing you =
15 tháng 9 2021 lúc 18:46

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R}\\I'=\dfrac{U}{3R}\\I-I'=0,6A\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=3I'\\3I'-I'=0,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=3.0,3=0,9A\\I'=0,3A\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow I=0,9A\)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 4 2019 lúc 17:01

Đáp án D

Đây là nội dung định luật Ôm, ta phải chọn từ cường độ.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 7 2018 lúc 12:29

- Thương số U/I là giá trị của điện trở R đặc trưng cho dây dẫn.

- Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này không đổi, vì hiệu điện thế U tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.

Bình luận (0)
Duong Thanh Thao
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 10 2021 lúc 7:11

\(R=p\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{4}{0,4.10^{-6}}=0,17\Omega\)

\(2,55:0,17=15\)

Vậy cần dùng 15 dây mắc nối tiếp với nhau.

Bình luận (0)
Hạ Quyên
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
21 tháng 8 2016 lúc 18:37

a)ta có:

\(I=\frac{U}{R}=0,5A\)

b)ta có:

cường độ dòng điện qua dây ấy lúc này là:

\(I'=I-0,2=0,3A\)

điện trở của dây lúc sau là:

\(R'=\frac{U}{I'}=20\Omega\)

Bình luận (5)
Tinhgia351
12 tháng 9 2021 lúc 9:52

a)Cường độ dòng điện qua dây dẫn là :

   I = U / R = 6 / 12 = 0,5 (A)

b)Cường độ dòng điện qua dây dẫn lúc sau là:

   I¹ = I − 0,2 = 0,5 – 0,2 = 0,3 (A)

Điện trở của dây lúc sau là: 

   R¹ = U / I¹ = 6 / 0.3 = 20 (Ω)

Bình luận (1)
Cao Võ Minh Trí
Xem chi tiết
Edogawa Conan
16 tháng 9 2021 lúc 9:42

Ta có: \(\dfrac{I}{I'}=\dfrac{\dfrac{U}{R}}{\dfrac{U}{R'}}=\dfrac{R'}{R}=\dfrac{2R}{R}=2\Rightarrow I'=\dfrac{I}{2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(A\right)\)

Ta có: \(\dfrac{I}{I"}=\dfrac{U}{U"}=\dfrac{U}{3U}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow I'=\dfrac{I}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{0,2}{\dfrac{1}{3}}=0,6\left(A\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 1 2018 lúc 18:09

Đáp án  B

Gọi điện áp hai đầu cuộn thứ cấp là

Ta thấy khi R tăng thì U cũng tăng

Công suất tiêu thụ ở cuộn thứ cấp :

R tăng  P 2 giảm Công suất của cuộn sơ cấp  P 1  cũng giảm

 

I giảm

Bình luận (0)