Cho \(B=\frac{x^3}{1+y}+\frac{y^3}{1+x}\)trong đó x,y là các số thỏa mãn điều kiện xy=1. chứng minh rằng \(B\ge1\)
Cho \(B=\frac{x^3}{1+y}+\frac{y^3}{1+x}\) trong đó \(x,y\) là các số dương thỏa mãn điều kiện \(xy=1\) . Chứng minh \(B\ge4\)
Yêu cầu chứng minh \(B\ge1\) là đáp án đúng cho bài toán này.
Không giải!
Cho \(B=\frac{x^3}{1+y}+\frac{y^3}{1+x},\) trong đó, \(x,y\) là các số dương thỏa mãn điều kiện \(xy=1\)
Chứng minh: \(B\ge1\)
\(~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~\)
Trước hết, ta thực hiện công đoạn áp dụng bất đẳng thức \(AM-GM\) cho bốn số dương có dạng sau:
\(\frac{x^3}{1+y}+\frac{1+y}{4}+\frac{x}{2}+\frac{1}{2}\ge4\sqrt[4]{\frac{x^3}{\left(1+y\right)}.\frac{\left(1+y\right)}{4}.\frac{x}{2}.\frac{1}{2}}=4\sqrt[4]{\frac{x^4}{16}}=2x\)
Khi đó, ta xây dựng được một bất đẳng thức cho riêng phân số \(\frac{x^3}{1+y}\) bằng cách suy ra từ kết quả vừa chứng minh ở trên:
\(\frac{x^3}{1+y}\ge\frac{3x}{2}-\frac{1}{2}-\frac{1+y}{4}\)
Đổi biến theo vòng hoán vị \(y\rightarrow x,\) từ đây, ta thiết lập được đánh giá tương tự như sau, điển hình:
\(\frac{y^3}{1+x}\ge\frac{3y}{2}-\frac{1}{2}-\frac{1+x}{4}\)
Kết hợp hai bất đẳng thức vừa chứng minh ở trên, ta có đánh giá sau:
\(\frac{x^3}{1+y}+\frac{y^3}{1+x}\ge\frac{3x}{2}-\frac{1}{2}-\frac{1+y}{4}+\frac{3y}{2}-\frac{1}{2}-\frac{1-x}{4}\)
Biến đổi vế phải của bất đẳng thức trên, ta suy ra được:
\(\frac{x^3}{1+y}+\frac{y^3}{1+x}\ge\frac{5\left(x+y\right)-6}{4}\)
Hơn nữa, theo một kết quả quen thuộc, ta có:
\(x+y\ge2\sqrt{xy}=2\)(sử dụng giả thiết \(xy=1\) để suy ra đánh giá mới cho bài toán)
Do đó,
\(\frac{x^3}{1+y}+\frac{y^3}{1+x}\ge\frac{5.2-6}{4}=1\)
\(\Rightarrow\) \(B\ge1\)
Cuối cùng, với \(x=y=1\) (thỏa mãn điều kiện) thì \(B=1\) nên ta suy ra \(1\) là giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(B\)
Phép chứng minh hoàn tất.
Cho \(B=\frac{x^3}{1+y}+\frac{y^3}{1+x}\) trong đó \(x,y,z\) là các số dương thỏa mãn điều kiện \(xy=1\) . Chứng minh \(B\ge4\)
Bạn xem lại đề nhé , nếu x = y = 1 thì B = 1 < 4
Bài 1 :Cho 2 số dương x,y thỏa mãn điều kiện \(x+y\le1\). Chứng minh\(x^2-\frac{3}{4x}-\frac{x}{y}\le\frac{-9}{4}\)
Bài 2 : Cho 2 số thực x,y thay đổi thỏa mãn điều kiện x+y\(\ge1\)và x>0
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(M=y^2+\frac{8x^2+y}{4x}\)
bài 3: cho 3 số dương x,y,z thay đổi luôn thỏa mãn điều kiện x+y+z=1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:\(P=\dfrac{x}{x+1}+\dfrac{y}{y+1}+\dfrac{z}{z+1}\)
3: \(P=\dfrac{x}{\left(x+y\right)+\left(x+z\right)}+\dfrac{y}{\left(y+z\right)+\left(y+x\right)}+\dfrac{z}{\left(z+x\right)+\left(z+y\right)}\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{x}{x+y}+\dfrac{x}{x+z}\right)+\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{y}{y+z}+\dfrac{y}{y+x}\right)+\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{z}{z+x}+\dfrac{z}{z+y}\right)=\dfrac{3}{2}\).
Đẳng thức xảy ra khi x = y = x = \(\dfrac{1}{3}\).
Cho x,y,z là các số thực thỏa mãn điều kiện: \(x+y+z=3\); \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{3}\).
Chứng minh rằng ít nhất một trong ba số x,y,z bằng 3.
Từ x+y+z=3 ta có:
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{x+y+z}\)
\(\frac{\Leftrightarrow xy+yz+zx}{xyz}=\frac{1}{x+y+z}\)
Nhân chéo ta có:
\(\left(xy+yz+zx\right)\left(x+y+z\right)=xyz\)
\(\Leftrightarrow x^2y+xyz+x^2z+y^2x+y^2z+xyz+xyz+z^2y+z^2x=xyz\)
\(\Leftrightarrow x^2y+x^2z+y^2z+y^2x+z^2x+z^2y+2xyz=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2y+x^2z+y^2x+xyz\right)+\left(y^2z+z^2x+z^2y+xyz\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(xy+xz+y^2+yz\right)+z\left(xy+xz+y^2+yz\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+z\right)\left(xy+xz+y^2+yz\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+z\right)\left[\left(xy+y^2\right)+\left(xz+yz\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+z\right)\left[y\left(x+y\right)+z\left(x+y\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+z\right)\left(y+z\right)\left(x+y\right)=0\)
Suy ra x+z=0 hoặc y+z=0 hoặc x+y=0
Với x+z=0 ta đc y=3
Với y+z=0 ta đc x=3
Với x+y=0 ta đc z=3
Từ đó suy ra đccm
B1 cho các số nguyên a,b,c,d thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau a+b+c=d+1 và a^2+b^2+c^2=d^2+2d-1 chứng minh rằng (a^2+1)(b^2+1)(c^2+1) là số chính phương
B2 cho biểu thức A=\(\frac{x^2}{y^2+xy}\)-\(\frac{y^2}{x^2-xy}\)-\(\frac{x^2+y^2}{xy}\)(xy\(\ne\)0,y\(\ne\)+-x)
A) rút gọn A
b)tính giá trị của A^2 biết x,y thỏa mãn điều kiện x^2+y^2=3xy
c) chứng minh rằng biểu thức A không nhân giá trị nguyên với mọi giá trị nguyên của x,y thỏa mãn điều kiện ở trên
B3 tìm các cặp số (x;y) thỏa mãn điều kiện 4x^2+2y^2-4xy-16x-2y+41=0
a)Tìm các cặp số (x,y) thỏa mãn điều kiện x3+y3=x4+y4=1
b)Cho a,b,c là các số dương thỏa mãn a+b+c=3
Chứng minh rằng \(\frac{1+a}{1+b^2}+\frac{1+b}{1+c^2}+\frac{1+c}{1+a^2}\ge3\)
b) \(\left(1+a\right).\frac{1}{1+b^2}=\left(1+a\right)\left(1-\frac{b^2}{1+b^2}\right)\)
\(\ge\left(1+a\right)\left(1-\frac{b^2}{2b}\right)=1+a-\frac{ab+b}{2}\)
Thiết lập hai BĐT còn lại tương tự và cộng theo vế được:
\(VT\ge6-\frac{ab+bc+ca+3}{2}\ge6-\frac{\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}+3}{2}\)
\(=6-\frac{3+3}{2}=3^{\left(đpcm\right)}\)
Dấu "=" xảy ra khi a = b = c = 1
a)Tìm các cặp số (x,y) thỏa mãn điều kiện x3+y3=x4+y4=1
b)Cho a,b,c là các số dương thỏa mãn a+b+c=3
Chứng minh rằng \(\frac{1+a}{1+b^2}+\frac{1+b}{1+c^2}+\frac{1+c}{1+a^2}\ge3\)
a)Tìm các cặp số (x,y) thỏa mãn điều kiện x3+y3=x4+y4=1
b)Cho a,b,c là các số dương thỏa mãn a+b+c=3
Chứng minh rằng \(\frac{1+a}{1+b^2}+\frac{1+b}{1+c^2}+\frac{1+c}{1+a^2}\ge3\)
Cho x, y là các số thực thỏa mãn điều kiện \(x+y=1\)và \(x,y\ne0\)
Chứng minh rằng: \(\frac{x}{y^3-1}-\frac{y}{x^3-1}-\frac{2.\left(x-y\right)}{x^2y^2+3}=0\)
Ta có:
\(\left(y^2+y+1\right)\left(x^2+x+1\right)\)
\(=x^2y^2+xy\left(x+y\right)+x^2+y^2+xy+x+y+1\)
\(=x^2y^2+x^2+y^2+2xy+2=x^2y^2+3\)
Ta lại có:
\(\left(y^2+y+1\right)-\left(x^2+x+1\right)=\left(y^2-x^2\right)+\left(y-x\right)\)
\(=\left(y-x\right)\left(x+y+1\right)=-2\left(x-y\right)\)
Theo đề bài ta có: (sửa đề luôn)
\(\frac{x}{y^3-1}-\frac{y}{x^3-1}+\frac{2\left(x-y\right)}{x^2y^2+3}\)
\(=\frac{x}{\left(y-1\right)\left(y^2+y+1\right)}-\frac{y}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\frac{2\left(x-y\right)}{x^2y^2+3}\)
\(=\frac{-1}{y^2+y+1}+\frac{1}{x^2+x+1}+\frac{2\left(x-y\right)}{x^2y^2+3}\)
\(=\frac{\left(y^2+y+1\right)-\left(x^2+x+1\right)}{\left(x^2+x+1\right)\left(y^2+y+1\right)}+\frac{2\left(x-y\right)}{x^2y^2+3}\)
\(=-\frac{2\left(x-y\right)}{x^2y^2+3}+\frac{2\left(x-y\right)}{x^2y^2+3}=0\)
Em xin đóng góp cách 2 ạ
\(\frac{x}{y^3-1}-\frac{y}{x^3-1}\)
\(=\frac{x^4-x-y^4+y}{x^3y^3-y^3-x^3+1}\)
\(=\frac{\left(x^2-y^2\right)\left(x^2+y^2\right)-\left(x-y\right)}{x^3y^3-\left(x^3+y^3\right)+1}\)
\(=\frac{\left(x-y\right)\left(x+y\right)\left(x^2+y^2\right)-\left(x-y\right)}{x^3y^3-\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)+\left(x+y\right)^2}\)
\(=\frac{\left(x-y\right)\left(x^2+y^2-1\right)}{x^3y^3-\left(x^2-xy+y^2\right)+x^2+2xy+y^2}\)
\(=\frac{\left(x-y\right)\left[x^2+y^2-\left(x+y\right)^2\right]}{x^3y^3+3xy}\)
\(=\frac{\left(x-y\right).\left(-2\right)xy}{xy\left(x^2y^2+3\right)}\)
\(=\frac{-2\left(x-y\right)}{x^2y^2+3}\)
Do \(\frac{-2\left(x-y\right)}{x^2y^2+3}+\frac{2\left(x-y\right)}{x^2y^2+3}=0\)
\(\Rightarrow\frac{x}{y^3-1}-\frac{y}{x^3-1}+\frac{2\left(x-y\right)}{x^2y^2+3}=0\left(đpcm\right)\)
\(gt\Rightarrow y-1=-x\Rightarrow x-1=-y\)
\(\frac{x}{y^3-1}-\frac{y}{x^3-1}+\frac{2\left(x-y\right)}{x^2y^2+3}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^4-x-y^4+y}{\left(y^3-1\right)\left(x^3-1\right)}+\frac{2\left(x-y\right)}{x^2y^2-3}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+y\right)\left(x-y\right)\left(x^2+y^2\right)-\left(x-y\right)}{xy\left(y^2+y+1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\frac{2\left(x-y\right)}{x^2y^2-3}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-y\right)\left(x^2-x+y^2-y\right)}{xy\left(x^2y^2+xy^2+y^2+x^2y+xy+y+x^2+x+1\right)}+\frac{2\left(x-y\right)}{x^2y^2-3}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-y\right)\left[x\left(x-1\right)+y\left(y-1\right)\right]}{xy\left(x^2y^2+2xy+x^2+y^2+2\right)}+\frac{2\left(x-y\right)}{x^2y^2+3}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-y\right)\left(-2xy\right)}{xy\left(x^2y^2+3\right)}+\frac{2\left(x-y\right)}{x^2y^2+3}=\frac{-2\left(x-y\right)}{x^2y^2+3}+\frac{2\left(x-y\right)}{x^2y^2+3}=0\left(dpcm\right)\)