Những câu hỏi liên quan
HOANG HA
Xem chi tiết
nguyen thi vang
5 tháng 8 2018 lúc 12:33

Bài làm :

Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

Bình luận (0)
HOANG HA
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
29 tháng 7 2018 lúc 10:56

Ta có công thức:

I = U/R => Cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hiệu đieenj thế U. Do đó I tăng lên bao nhiêu thì U tăng lên bấy nhiêu.

=> Hiệu điện thế mới trong bài là: U/I = U' / 2I => U' = 2U = 24 (V)

Vậy nếu cường độ dòng điện tăng lên gấp đôi thì hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây đó là 24V

Bình luận (0)
Lê Hoàng Linh An
12 tháng 8 2018 lúc 16:34

Điện trở: R = \(\dfrac{U}{I}\) = \(\dfrac{12}{0,5}\) = 24 Ω

cường độ dòng điện khi tăng gấp đôi: 2I = 2 . 0,5 = 1 A

vậy, để cường độ dòng điện tăng gấp đôi, ta cần đặt vào 2 đầu 1 hđt:

U = I . R = 1 . 24 = 24 V

Bình luận (0)
Thắm Dương
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thư
11 tháng 5 2017 lúc 20:44

a, vì 2 đèn mắc nối tiếp nên:

I=I1=I2=0,25A

Vậy cường độ dòng didenj qua đèn 2 là 0,25A

b, Vì 2 đèn mắc nối tiếp nen:

U=U1+U2

=>12V=U1+4,5V

=>U1=12V-4,5V=7,5V

chúc bn hok tốt

Bình luận (0)
HOANG HA
Xem chi tiết
nguyen thi vang
26 tháng 8 2018 lúc 21:51

Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là :

\(U_1=I_1.R_1=2,2.25=55\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R2 là :

\(U_2=I_2.R_2=1,5.30=45\left(V\right)\)

Nếu R1//R2 thì :

\(U=U_1=U_2\)

=> U = 15V thì 2 điện trở ko phù hợp để mắc song song.

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
30 tháng 6 2021 lúc 18:02

a) \(R_1nt(R_2//R_3)\)

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}\Rightarrow U_1=0,4.14=5,6\left(V\right)\)

\(I_1=I_{AB}=0,4A\)

Có \(R_{AB}=R_1+R_{23}=14+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{434}{19}\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow U_1+U_{23}=U_{AB}=R_{AB}.I_{AB}=\dfrac{439}{19}.0,4=\dfrac{868}{95}\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_{23}=\dfrac{868}{95}-5,6=\dfrac{336}{95}\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_2=U_3=\dfrac{336}{95}\left(V\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{24}{95}\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{14}{95}\left(V\right)\)

b) \(U_{AB}=\dfrac{868}{95}\left(V\right)\)

\(U_{AC}=I_1.R_1=0,4.14=5,6\left(V\right)\)

\(U_{CB}=I_{23}.R_{23}=0,4.\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{336}{95}\left(V\right)\)

Vậy...

Bình luận (2)
Nguyễn Nho Bảo Trí
30 tháng 6 2021 lúc 17:44

Giup minh voi 

Bình luận (0)
Dang Khoi
Xem chi tiết
Trần Ngọc Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
15 tháng 4 2017 lúc 16:48

K Đ1 Đ2 \

a) như hình vẽ.

b)Trong đoạn mạch nối tiếp, Dòng điện có cường độ Bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch:I1=I2=I3

Do đó: ta có cường độ dòng điện chay qua đền 2 và toán mạch là:

I1=I2=I3=1.5A

c)Đối với đoạn mạch gồm 2 đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn:U13=U12+U23

hình như đề thiếu mới có hiệu điện thế toàn mạch .

d,Nếu tháo một đèn thì đèn kia sáng hơn mức bình thường so với lúc 2 đèn mắc vào (mạch kín nhé)

hình như câu c thiếu đề

Bình luận (0)
Phạm Thanh Trí Đức
Xem chi tiết
thuongnguyen
18 tháng 10 2017 lúc 14:28

Bài 1 :

Tự ghi tóm tắt :

* Sơ đồ

R1 R2 R3

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

Rtđ = \(\dfrac{R1.R2.R3}{R1+R2+R3}=\dfrac{15.20.20}{15+20+20}\approx109\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện chạy qua các mạch chính là :

Ta có : U = U1 = U2 = U3 ( vì R1//R2//R3 )

=> I1 = \(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{45}{15}=3\left(A\right)\)

I2 = I3 = \(\dfrac{45}{20}=2,25\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch là :

\(I\left(TM\right)=I1+I2+I3=3+2,25+2,25=7,5\left(A\right)\)

Bình luận (0)
HOANG HA
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
28 tháng 7 2018 lúc 22:36

Học sinh trên nói sai vì hiệu điện thế tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện nên trong cùng 1 mạch hiệu điện thế tăng lên bao nhiêu thì cường độ dòng điện tăng lên bấy nhiêu => Cường độ dòng điện mới trong đề bài trên phải lớn hơn 0,5A.

Bình luận (0)