Những câu hỏi liên quan
Oh Sehun
Xem chi tiết
Oh Sehun
17 tháng 8 2019 lúc 12:02

Các bạn làm , vẽ hình rồi chụp nha cảm ơn ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2022 lúc 13:54

a: Ta có: H và D đối xứng với nhau qua AB

nên AH=AD; BH=BD

=>ΔHAD cân tại A

=>AB là phân giác của góc HAD(1)

Ta có H và E đối xứngvới nhau qua AC

nên AH=AE; CH=CE

=>ΔAHE cân tại A

=>AC là phân giác của góc HAE(2)

Từ (1) và (2) suy ra góc DAE=2xgóc BAC=180 độ

=>D,A,E thẳng hàng

b: Xét ΔAHB và ΔADB có

AH=AD

BH=BD

AB chung

Do đó: ΔAHB=ΔADB

Suy ra: góc ADB=90 độ

=>BD vuông góc với DE(3)

Xét ΔAHC và ΔAEC có

AH=AE

HC=EC

AC chung

Do đó: ΔAHC=ΔAEC

Suy ra: góc AEC=90 độ

=>CE vuông góc với ED(4)

Từ (3) và (4) suy ra BDEC là hình thang vuông

c: ED=AE+AD
=AH+AH=2AH

d: Xét ΔDHE có 

HA là đường trung tuyến

HA=DE/2

Do đó: ΔDHE vuông tại H

Bình luận (0)
Minh Hằng Đào
Xem chi tiết
chichan
12 tháng 8 2018 lúc 11:30

bạn có bài giải chưa vậy

Bình luận (0)
Minh Hằng Đào
12 tháng 8 2018 lúc 11:42

Mình chưa

Bình luận (0)
chichan
18 tháng 8 2018 lúc 15:10

bạn ơi bạn có bài giải chưa vậy 

giúp mk vs

Bình luận (0)
Lê Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Zed Of Gamer
22 tháng 8 2017 lúc 21:33

Gấp gáp chi em cuộc sống vẫn rực rỡ sắc màu

Chim vẫn reo ca và môi hôn đang đứng đợi

Hoa vẫn nở và xuân thì đương tới

Hãy trải lòng xao xuyến với tình yêu.

Bình luận (0)
chichan
12 tháng 8 2018 lúc 11:30

bạn có bài giải chưa vậy

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2022 lúc 13:54

a: Ta có: H và D đối xứng với nhau qua AB

nên AH=AD; BH=BD

=>ΔHAD cân tại A

=>AB là phân giác của góc HAD(1)

Ta có H và E đối xứngvới nhau qua AC

nên AH=AE; CH=CE

=>ΔAHE cân tại A

=>AC là phân giác của góc HAE(2)

Từ (1) và (2) suy ra góc DAE=2xgóc BAC=180 độ

=>D,A,E thẳng hàng

b: Xét ΔAHB và ΔADB có

AH=AD

BH=BD

AB chung

Do đó: ΔAHB=ΔADB

Suy ra: góc ADB=90 độ

=>BD vuông góc với DE(3)

Xét ΔAHC và ΔAEC có

AH=AE

HC=EC

AC chung

Do đó: ΔAHC=ΔAEC

Suy ra: góc AEC=90 độ

=>CE vuông góc với ED(4)

Từ (3) và (4) suy ra BDEC là hình thang vuông

c: ED=AE+AD
=AH+AH=2AH

d: Xét ΔDHE có 

HA là đường trung tuyến

HA=DE/2

Do đó: ΔDHE vuông tại H

Bình luận (0)
Gay Viet
Xem chi tiết
Hoshino Ai
Xem chi tiết

a, Xét ∆AHC và ∆DHC có:

+CH chung

+\(\widehat{CHA}=\widehat{CHD}\left(=90^o\right)\)

+HA=HC(gt)

\(\Rightarrow\)∆HCA=∆HCD(ch-cgv)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh Minh
19 tháng 7 2023 lúc 10:46

A B C H D E K

a/ Xét tg vuông AHC và tg vuông DHC có

HC chung

HA = HD (gt)

=> tg AHC = tg DHC (Hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau)

b/ K là giao của AE và CD

Xét tg vuông ABC có

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACB}\) (cùng phụ với góc \(\widehat{ABC}\) ) (1)

tg AHC = tg DHC (cmt) => \(\widehat{DCH}=\widehat{ACB}\) (2)

Xét tg vuông ABH và tg vuông AEH có

AH chung; HB = HE (gt) => tg ABH = tg AEH (hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau) \(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{EAH}\) (3)

Từ (1) (2) (3) => \(\widehat{EAH}=\widehat{DCH}\) (4)

Xét tg vuông AHE có

\(\widehat{EAH}+\widehat{AEH}=90^o\) (5)

Mà \(\widehat{AEH}=\widehat{CEK}\) (góc đối đỉnh) (6)

Từ (4) (5) (6) \(\Rightarrow\widehat{DCH}+\widehat{CEK}=90^o\Rightarrow\widehat{AKC}=90^o\)

\(\Rightarrow AK\perp CD\) mà \(CH\perp AD\) => E là trực tâm của tg ADC 

c/

tg ABH = tg AEH (cmt) => AB = AE

tg AHC = tg DHC (cmt) => AC = CD

Xét tg ABC có

\(AB+AC>BC\) (trong tg tổng độ dài 2 cạnh lớn hớn độ dài cạnh còn lại)

\(\Rightarrow AE+CD>BC\)

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
xMiriki
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2022 lúc 13:54

a: Ta có: H và D đối xứng với nhau qua AB

nên AH=AD; BH=BD

=>ΔHAD cân tại A

=>AB là phân giác của góc HAD(1)

Ta có H và E đối xứngvới nhau qua AC

nên AH=AE; CH=CE

=>ΔAHE cân tại A

=>AC là phân giác của góc HAE(2)

Từ (1) và (2) suy ra góc DAE=2xgóc BAC=180 độ

=>D,A,E thẳng hàng

b: Xét ΔAHB và ΔADB có

AH=AD

BH=BD

AB chung

Do đó: ΔAHB=ΔADB

Suy ra: góc ADB=90 độ

=>BD vuông góc với DE(3)

Xét ΔAHC và ΔAEC có

AH=AE

HC=EC

AC chung

Do đó: ΔAHC=ΔAEC

Suy ra: góc AEC=90 độ

=>CE vuông góc với ED(4)

Từ (3) và (4) suy ra BDEC là hình thang vuông

c: ED=AE+AD
=AH+AH=2AH

d: Xét ΔDHE có 

HA là đường trung tuyến

HA=DE/2

Do đó: ΔDHE vuông tại H

Bình luận (0)
Trang Thùy
Xem chi tiết
Minh Thư
Xem chi tiết
Bùi Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 2 2021 lúc 10:39

a) Ta có: AD=AB+BD(B nằm giữa A và D)

AC=AE+EC(E nằm giữa A và C)

mà AB=AE(gt)

và BD=CE(gt)

nên AD=AC

Xét ΔADC có AD=AC(cmt)

nên ΔADC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

b) Xét ΔABE có AB=AE(gt)

nên ΔABE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔABE cân tại A(cmt)

nên \(\widehat{ABE}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABE cân tại A)(1)

Ta có: ΔADC cân tại A(cmt)

nên \(\widehat{ADC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔADC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ABE}=\widehat{ADC}\)

mà \(\widehat{ABE}\) và \(\widehat{ADC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên BE//DC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Ta có: BE//DC(cmt)

BE\(\perp\)AK(gt)

Do đó: AK\(\perp\)DC(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)

Ta có: ΔADC cân tại A(cmt)

mà AK là đường cao ứng với cạnh đáy DC(cmt)

nên AK là đường trung trực của DC(Định lí tam giác cân)(Đpcm)

Bình luận (0)
Bá Huy Nguyễn
23 tháng 1 2022 lúc 19:44

a) Ta có: AD=AB+BD(B nằm giữa A và D)

AC=AE+EC(E nằm giữa A và C)

mà AB=AE(gt)

và BD=CE(gt)

nên AD=AC

Xét ΔADC có AD=AC(cmt)

nên ΔADC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

b) Xét ΔABE có AB=AE(gt)

nên ΔABE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔABE cân tại A(cmt)

nên ˆADC=1800−ˆA2ADC^=1800−A^2(Số đo của một góc ở đáy trong ΔADC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra ˆABE=ˆADCABE^=ADC^

mà ˆABEABE^ và ˆADCADC^ là hai góc ở vị trí đồng vị

nên BE//DC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Ta có: BE//DC(cmt)

BE⊥⊥AK(gt)

Do đó: AK⊥⊥DC(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)

Ta có: ΔADC cân tại A(cmt)

mà AK là đường cao ứng với cạnh đáy DC(cmt)

nên AK là đường trung trực của DC(Định lí tam giác cân)

Bình luận (0)
Trình trọng hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 8:13

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có

BE chung

BA=BD

=>ΔBAE=ΔBDE

b; BA=BD

EA=ED

=>BE là trung trực của AD

Bình luận (0)