B3Đưa về dạng √a2 =|A|
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Viết biểu thức sau dưới dạng lũy thừa với a là cơ số: a2+a4:a2
a^2 + a^4 : a^2 = a^2 + a^ (4-2) =a^2 +a^2 =2a^2
a^2 + a^4 : a^2 = a^2 + a^ (4-2) =a^2 +a^2 =2a^2
Cho các số x và y có dạng: x = a 1 2 + b 1 và y = a 2 2 + b 2 , trong đó a 1 , a 2 , b 1 , b 2 là các số hữu tỉ. Chứng minh: x + y và x.y cũng có dạng a 2 + b với a và b là các số hữu tỉ
Ta có: x + y = ( a 1 2 + b 1 ) + ( a 2 2 + b 2 ) = ( a 1 + a 2 ) 2 + ( b 1 + b 2 )
Vì a 1 , a 2 , b 1 , b 2 là các số hữu tỉ nên a 1 + a 2 , b 1 + b 2 cũng là số hữu tỉ.
Lại có: xy = ( a 1 2 + b 1 )( a 2 2 + b 2 ) = 2 a 1 a 2 + a 1 b 2 2 + a 2 b 1 2 + b 1 b 2
= ( a 1 b 2 + a 2 b 1 ) 2 + (2 a 1 a 2 + b 1 b 2 )
Vì a 1 , a 2 , b 1 , b 2 là các số hữu tỉ nên a 1 b 2 + a 2 b 1 , a 1 a 2 + b 1 b 2 cũng là các số hữu tỉ.
Nhận dạng tam giác ABC biết:
1) S = \(\dfrac{1}{6}\) (c.ha + b.hc + a.hc)
2) 2(a2 + b2 + c2) = a(b2 + c2) + b(c2 + a2) + c(a2 + b2)
3) ha + hb + hc =9r
4) \(\dfrac{sinA}{1}=\dfrac{sinB}{\sqrt{3}}=\dfrac{sinC}{2}\)
1.
Sửa đề: \(S=\dfrac{1}{6}\left(ch_a+bh_c+ah_b\right)\)
\(a.h_a=b.h_b=c.h_c=2S\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}h_a=\dfrac{2S}{a}\\h_b=\dfrac{2S}{b}\\h_c=\dfrac{2S}{c}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow6S=\dfrac{2Sc}{a}+\dfrac{2Sb}{c}+\dfrac{2Sa}{b}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}=3\)
Mặt khác theo AM-GM: \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{abc}{abc}}=3\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c\)
\(\Leftrightarrow\) Tam giác đã cho đều
2.
Bạn coi lại đề, biểu thức câu này rất kì quặc (2 vế không đồng bậc)
Ở vế trái là \(2\left(a^2+b^2+c^2\right)\) hay \(2\left(a^3+b^3+c^3\right)\) nhỉ?
3.
Theo câu a, ta có:
\(VT=\dfrac{2S}{a}+\dfrac{2S}{b}+\dfrac{2S}{c}\ge\dfrac{18S}{a+b+c}=\dfrac{18.pr}{a+b+c}=9r\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c\)
Hay tam giác đã cho đều
4.
Theo định lý hàm sin: \(\left\{{}\begin{matrix}sinA=\dfrac{a}{2R}\\sinB=\dfrac{b}{2R}\\sinC=\dfrac{c}{2R}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{2R}=\dfrac{b}{2\sqrt{3}R}=\dfrac{c}{4R}\)
\(\Leftrightarrow a=\dfrac{b}{\sqrt{3}}=\dfrac{c}{2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{c}{2}\\b=\dfrac{c\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a^2+b^2=\dfrac{c^2}{4}+\dfrac{3c^2}{4}=c^2\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại C theo Pitago đảo
cho A= 1 + 3 +3^2+...+3^99
viết A2 + 1 dưới dạng lũy thừa cơ số 4
A=1+3+3^2+...+3^99
3A=3+3^2+3^3+...+3^100
3A-A=3^100-1
2A=3^100-1
A=(3^100-1):2
mik chỉ làm được đến đó thôi
A=1+3+3^2+...+3^99
3A=3+3^2+3^3+...+3^100
3A-A=2A=3^100-1
\(\Rightarrow\)2A+1=3^100
Khong viet dc vi 3^100 le ma 4^n chan
cho A= 1 + 3 +3^2+...+3^99
viết A2 + 1 dưới dạng lũy thừa cơ số 4
ta có : \(A=1+3+3^2+...+3^{99}\)
\(\Rightarrow3A=3\left(1+3+3^2+...+3^{99}\right)\)
\(\Leftrightarrow3A=3+3^2+3^3+...+3^{100}\)
\(\Rightarrow3A-A=2A=\left(3+3^2+3^3+...+3^{100}\right)-\left(1+3+3^2+...+3^{99}\right)\)
\(\Leftrightarrow2A=3^{100}-1\)
\(\Rightarrow2A+1=3^{100}-1+1=3^{100}=\left(3^{25}\right)^4\)
vậy \(2A+1=\left(3^{25}\right)^4\)
Cho a là số thực dương. Biểu thức a 2 . a 3 được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là:
A. a 4 3 .
B. a 7 3 .
C. a 5 3 .
Đáp án B
a 2 a 3 = a 2 . a 1 3 = a 2 + 1 3 = a 7 3
Cho a= \(\sqrt{2}-1\)
a) Viết a2 , a3 dưới dạng \(\sqrt{m}-\sqrt{m-1}\) trong đó m là số tự nhiên .
b*) Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, số an viết được dưới dạng trên.
Cho a,b là các số chẵn. Chứng minh rằng a2 + b2 viết được dưới dạng hiệu hai bình phương của 2 số nguyên
Vì a,b là các số chẵn nên a,b viết được dưới dạng là a=2m và b=2n(Với m,n∈Z)
Ta có: \(a^2+b^2\)
\(=\left(2m\right)^2+\left(2n\right)^2\)
\(=4m^2+4n^2\)
\(=4\left(m^2+n^2\right)\)
\(=2\left(2m^2+2n^2\right)\)
\(=\left(m^2+n^2+1-m^2-n^2+1\right)\cdot\left(m^2+n^2+1+m^2+n^2-1\right)\)
\(=\left(m^2+n^2+1\right)^2-\left(m^2+n^2-1\right)^2\)
là bình phương của hai số nguyên(đpcm)
Viết các số hoặc biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
a ) 54 b ) 108 c ) 0 , 1 20000 d ) - 0 , 05 28800 e ) 7 , 63 . a 2