Viết các tập hợp sau đây bằng cách liệt kê các phần tử :
A = { x \(\in\) N : 21 < x < 26 }
B = { x \(\in\) N* : x < 2 }
C = { x \(\in\) N : 2 \(\le\) x < 7 }
D = { x \(\in\) N* : x \(\le\) 4 }
Bài 1. Viết lại các tập hợp sau dưới dạng liệt kê tất cả các phần tử của nó:
a)A={n\(\in\)N|n(n+1)\(\le\)15}
b)B={3k-1|k\(\in\)Z, -5\(\le\)k\(\le\)3}
c)C={x\(\in\)Z||x|<10}
d)D={x\(\in\)Q|x2-3x+1=0}
e)E={x\(\in\)Z|2x3-5x2+2x=0}
f)F={x\(\in\)N|x<20 và x chia hết cho 3}
Bài 2.Viết lại các tập hợp sau bằng cách chỉra tính chất đặc trưng của chúng:
a)A={1;3;5;7;...}
b)B={0;2;4;6;8}
c)C=\(\left\{\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{8};\dfrac{1}{16};...\right\}\)
d)D={2,6,12,20,30}
e)E={-1+\(\sqrt{3}\);-1-\(\sqrt{3}\)}
Bài 3.Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A gồm các số chính phương không vượt quá 100.
a: A={0;1;2;3}
b: B={-16;-13;-10;-7;-4;-1;2;5;8}
c: C={-9;-8;-7;...;7;8;9}
d: \(D=\varnothing\)
viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp;
A={x\(\in\)N và x<15}
B={y/y\(\in\)N và 10\(\le\)y\(\le\)18
C={x/x\(\in\)N;x\(⋮\)2 và x<21}
A={0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,..,14}
B={10,11,12,....,18}
C={0,2,4,6,8,..,20}
A = { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14 }
B = { 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18 }
C = { 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20 }
A = { 0 ; 1 ; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14 }
B = {10;11;12;13;14;15}
C = {2;4;6;8;10;12;14;16;18;20 }
NHỚ KẾT BẠN VỚI MÌNH NHA !
CHO TẬP HỢP
A = { X \(\in\) \(ℕ\) | x \(\le\) 7 }
B = { X \(\in\) \(ℕ\) | x < 7 }
C = { X \(\in\) \(ℕ\) | 6 < x < 7 }
viết tập hợp A, B, C bằng cách liệt kê các phần tử và cho biết số phần tử của tập hợp
A= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 } A có 8 phần tử
B= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } B có 7 phần tử
C= \(\varnothing\) C có 0 phần tử
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = { x \(\in\) N / 23 < x < 27 }
b) B = { x \(\in\) N* / x < 7 }
c) C = { x \(\in\) N / 23 \(\le\) x \(\le\) 25 }
Giúp mk vs
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = { x ∈ N / 23 < x < 27 }
\(A=\left\{24;25;26\right\}\)
b) B = { x ∈ N* / x < 7 }
\(B=\left\{1;2;3;4;5;6;\right\}\)
c) C = { x ∈ N / 23 ≤ x ≤ 25 }
\(C=\left\{23;24;25\right\}\)
Theo đề bài, ta có:
a) \(A=\) { \(x\in N\) / \(23< x< 27\) }. Đó là các số \(24,25,26\). Vậy \(A=\left\{24,25,26\right\}\)
b) \(B=\) { \(x\in N\)* / \(x< 7\) }, nên x là số tự nhiên \(\ne0\) ( \(x\in N\)* ) và bé hơn 7. Đó là các số \(1,2,3,4,5,6\). Vậy \(B=\left\{1,2,3,4,5,6\right\}\)
c) \(C=\) { \(x\in N\) / \(23\le x\le25\) }. Đó là các số \(23,24,25\). Vậy \(C=\left\{23,24,25\right\}\)
Cho tập hợp A={x \(\in\) N | 50 < x \(\le\) 61}
a) Viết tập hợp A bằng cách Liệt kê các phần tử của tập hợp đó
A={51;52;53;54;55;56;57;58;59;60;61}
Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau:
a) M = {\(x \in \mathbb{N}\)|10 \( \le \)x< 15}
b) K = {\(x \in {\mathbb{N}^*}\)| x\( \le \)3}
c) L = {\(x \in \mathbb{N}\)| x\( \le \) 3}
a) M = {10; 11; 12; 13; 14}
b) K = {1; 2; 3}
c) L = {0; 1; 2; 3}
a) \(M=\left\{10;11;12;13;14\right\}\)
b) \(K=\left\{1;2;3\right\}\)
c) \(L=\left\{0;1;2;3\right\}\)
Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a)A={x \(\in\)N:19<x<27}
b)B={x \(\in\)N*:x\(\le\)27}
c)C={x\(\in\)N:47\(\le\)x\(\le\)48}
a) A = {20 ; 21 ; 22 ; 23 ; 24 ; 25 ; 26}
b) B = {1 ; 2 ; 3 ; ... ; 27}
c) bn chép thíu đề rùi
a) A = { 20; 21;22;23;24;25;26 }
b) B = { 1;2;3;4;5;6;7;.....;25;26;27 }
Câu c : x nhỏ hơn bao nhiêu ?
Viết tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử và tìm số phần tử của mỗi tập hợp đó:
a) Tập hợp A các ước của 24
b) Tập hợp B gồm các chữ số trong số 1113305;
c) \(C = \{ n \in \mathbb{N}|\;n\) là bội của 5 và \(n \le 30\} \)
d) \(D = \{ x \in \mathbb{R}|\;{x^2} - 2x + 3 = 0\} \)
a) Số 24 có các ước là: \( - 24; - 12; - 8; - 6; - 4; - 3; - 2; - 1;1;2;3;4;6;8;12;24.\) Do đó \(A = \{ - 24; - 12; - 8; - 6; - 4; - 3; - 2; - 1;1;2;3;4;6;8;12;24\} \), \(n\;(A) = 16.\)
b) Số 1113305 gồm các chữ số: 1;3;0;5. Do đó \(B = \{ 1;3;0;5\} \), \(n\;(B) = 4.\)
c) Các số tự nhiên là bội của 5 và không vượt quá 30 là: 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30. Do đó \(C = \{ 0;5;10;15;20;25;30\} \), \(n\,(C) = 7.\)
d) Phương trình \({x^2} - 2x + 3 = 0\) vô nghiệm, do đó \(D = \emptyset \), \(n\,(D) = 0.\)
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :
a. A = { x \(\in\) N | 18 < x < 21 }
b. B = { x \(\in\) N* | x < 4 }
c. C = { x \(\in\) N | 35 \(\le\) x \(\le\) 38 }
a) A = { 19 ; 20 }
b) B = { 1 ;2 ; 3 }
c) C = { 35 ; 36 ; 37 ; 38 }
a) A = { 19 ; 20 }
b) B = { 1 ;2 ; 3 }
c) C = { 35 ; 36 ; 37 ; 38 }
a) A = { 19 ; 20 }
b) B = { 1 ; 2 ; 3 }
c) C = { 35 ; 36 ; 37 ; 38 }