Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Trần Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
6 tháng 4 2016 lúc 20:42

Đặt t=\(2x^2-8x+12\)

=>3x^2-12x+13=t+t/2-6

s2 Lắc Lư  s2
6 tháng 4 2016 lúc 21:55

đătk lm j,,chuyển sang đánh giá cho nhanh

ko bít đánh giá lên mạng tra nbha

Trần Quang Minh
Xem chi tiết
Trần Quang Minh
12 tháng 4 2016 lúc 20:20

ai biết nói cái nầu

Tế Công là ta nè đừng có...
12 tháng 4 2016 lúc 20:56

ai mà biết

Nguyễn Tuấn
12 tháng 4 2016 lúc 21:45

chuyển vế dùng giải pt bằng bất đẳng thức đi

✿.。.:* ☆:**:.Lê Thùy Lin...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 11 2023 lúc 10:56

2: ĐKXĐ: x>=0

\(\sqrt{3x}-2\sqrt{12x}+\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{27x}=-4\)

=>\(\sqrt{3x}-2\cdot2\sqrt{3x}+\dfrac{1}{3}\cdot3\sqrt{3x}=-4\)

=>\(\sqrt{3x}-4\sqrt{3x}+\sqrt{3x}=-4\)

=>\(-2\sqrt{3x}=-4\)

=>\(\sqrt{3x}=2\)

=>3x=4

=>\(x=\dfrac{4}{3}\left(nhận\right)\)

3: 

ĐKXĐ: x>=0

\(3\sqrt{2x}+5\sqrt{8x}-20-\sqrt{18}=0\)

=>\(3\sqrt{2x}+5\cdot2\sqrt{2x}-20-3\sqrt{2}=0\)

=>\(13\sqrt{2x}=20+3\sqrt{2}\)

=>\(\sqrt{2x}=\dfrac{20+3\sqrt{2}}{13}\)

=>\(2x=\dfrac{418+120\sqrt{2}}{169}\)

=>\(x=\dfrac{209+60\sqrt{2}}{169}\left(nhận\right)\)

4: ĐKXĐ: x>=-1

\(\sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}=1\)

=>\(4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}=1\)

=>\(\sqrt{x+1}=1\)

=>x+1=1

=>x=0(nhận)

5: ĐKXĐ: x<=1/3

\(\sqrt{4\left(1-3x\right)}+\sqrt{9\left(1-3x\right)}=10\)

=>\(2\sqrt{1-3x}+3\sqrt{1-3x}=10\)

=>\(5\sqrt{1-3x}=10\)

=>\(\sqrt{1-3x}=2\)

=>1-3x=4

=>3x=1-4=-3

=>x=-3/3=-1(nhận)

6: ĐKXĐ: x>=3

\(\dfrac{2}{3}\sqrt{x-3}+\dfrac{1}{6}\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}=-\dfrac{2}{3}\)

=>\(\sqrt{x-3}\cdot\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{6}-1\right)=-\dfrac{2}{3}\)

=>\(\sqrt{x-3}\cdot\dfrac{-1}{6}=-\dfrac{2}{3}\)

=>\(\sqrt{x-3}=\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{3}\cdot6=\dfrac{12}{3}=4\)

=>x-3=16

=>x=19(nhận)

Lê Song Phương
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
17 tháng 1 2022 lúc 20:18

\(\sqrt{3x^2-12x+21}=\sqrt{3x^2-12x+12+9}=\sqrt{3\left(x-2\right)^2+9}\ge\sqrt{9}=3\)

\(\sqrt{5x^2-20x+24}=\sqrt{5x^2-20x+20+4}=\sqrt{5\left(x-2\right)^2+4}\ge\sqrt{4}=2\)

\(-2x^2+8x-3=-2x+8x-8+5=-2\left(x-2\right)^2+5\le5\)

\(VP\ge3+2=5,VT\le5\)

Suy ra \(VP=VT=5\)

Suy ra nghiệm của phương trình đạt tại \(x-2=0\Leftrightarrow x=2\).

Khách vãng lai đã xóa
Hưng Phạm
17 tháng 1 2022 lúc 19:42

câu trả lời là : ko bt =))

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vũ Nhật Minh
17 tháng 1 2022 lúc 19:43
Câu này thì ko biết
Khách vãng lai đã xóa
Trần Quang Minh
Xem chi tiết
s2 Lắc Lư  s2
6 tháng 4 2016 lúc 21:54

bạn chuyển cái căn bậc 4 sang rồi đánh giá pt

ko bít đánh giái thì lên mạng gó : phương pháp đánh giá phương trình

fan FA
Xem chi tiết
Full Moon
7 tháng 10 2018 lúc 9:17

ĐKXĐ: \(\frac{4-\sqrt{10}}{2}\le x\le\frac{4+\sqrt{10}}{2}\)

Đặt : \(\sqrt{3x^2-12x+21}=a;\sqrt{5x^2-20x+24}=b\left(a,b>0\right)\Rightarrow a^2-b^2=-2x^2+8x-3\)

Khi đó pt trở  thành:

\(a+b=a^2-b^2\)

\(\Rightarrow a=b\)

Theo cách đặt:   \(\sqrt{3x^2-12x+21}=\sqrt{5x^2-20x+24}\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8x+3=0\)

Đến đây bạn tự giải nha

Mạnh Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 1 2021 lúc 17:41

ĐKXĐ: ...

\(VT\le\sqrt{2\left(2x-3+5-2x\right)}=2\)

\(VP=3\left(x-2\right)^2+2\ge2\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-3=5-2x\\x-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=2\)

Minh Bình
Xem chi tiết

a: \(x^3+8x=5x^2+4\)

=>\(x^3-5x^2+8x-4=0\)

=>\(x^3-x^2-4x^2+4x+4x-4=0\)

=>\(x^2\left(x-1\right)-4x\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(x^2-4x+4\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(x-2\right)^2=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\\left(x-2\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

2: \(x^3+3x^2=x+6\)

=>\(x^3+3x^2-x-6=0\)

=>\(x^3+2x^2+x^2+2x-3x-6=0\)

=>\(x^2\cdot\left(x+2\right)+x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)=0\)

=>\(\left(x+2\right)\left(x^2+x-3\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x^2+x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{-1+\sqrt{13}}{2}\\x=\dfrac{-1-\sqrt{13}}{2}\end{matrix}\right.\)

3: ĐKXĐ: x>=0

\(2x+3\sqrt{x}=1\)

=>\(2x+3\sqrt{x}-1=0\)

=>\(x+\dfrac{3}{2}\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}=0\)

=>\(\left(\sqrt{x}\right)^2+2\cdot\sqrt{x}\cdot\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{16}-\dfrac{17}{16}=0\)

=>\(\left(\sqrt{x}+\dfrac{3}{4}\right)^2=\dfrac{17}{16}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{\sqrt{17}}{4}\\\sqrt{x}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{\sqrt{17}}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=\dfrac{\sqrt{17}-3}{4}\left(nhận\right)\\\sqrt{x}=\dfrac{-\sqrt{17}-3}{4}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(x=\dfrac{13-3\sqrt{17}}{8}\left(nhận\right)\)

4: \(x^4+4x^2+1=3x^3+3x\)

=>\(x^4-3x^3+4x^2-3x+1=0\)

=>\(x^4-x^3-2x^3+2x^2+2x^2-2x-x+1=0\)

=>\(x^3\left(x-1\right)-2x^2\left(x-1\right)+2x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(x^3-2x^2+2x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(x^3-x^2-x^2+x+x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)^2\cdot\left(x^2-x+1\right)=0\)

=>(x-1)^2=0

=>x-1=0

=>x=1

Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 1 lúc 20:28

a.

\(x^3+8x=5x^2+4\)

\(\Leftrightarrow x^3-5x^2+8x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-4x^2+4x\right)-\left(x^2-4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)^2-\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

b.

\(x^3+3x^2-x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+x^2-3x\right)+\left(2x^2+2x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+x-3\right)+2\left(x^2+x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2+x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{-1\pm\sqrt{13}}{2}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 1 lúc 20:33

c.

\(2x+3\sqrt{x}+1=0\)

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

Do \(x\ge0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x\ge0\\3\sqrt{x}\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2x+3\sqrt{x}+1>0\)

Pt đã cho vô nghiệm

d.

\(x^4+4x^2+1=3x^3+3x\)

\(\Leftrightarrow x^4-3x^3+4x^2-3x+1=0\)

- Với \(x=0\) ko phải nghiệm

- Với \(x\ne0\) chia cả 2 vế của pt cho \(x^2\)

\(\Rightarrow x^2-3x+4-\dfrac{3}{x}+\dfrac{1}{x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}+2\right)-3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2-3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)+2=0\)

Đặt \(x+\dfrac{1}{x}=t\)

\(\Rightarrow t^2-3t+2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=2\\x+\dfrac{1}{x}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x+1=0\left(vn\right)\\x^2-2x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=1\)