Bài 3. Dung dịch A gồm NaOH 0,08M và Ba(OH)2 0,02M. Dung dịch B gồm HCl 0,05M và H2SO4 0,06M
Trộn V1 ml dd A với V2 ml dd B thu được dd có pH = 13. Tính tỉ lệ V1 : V2
Dung dịch A gồm NaOH 0,08M và Ba(OH)2 0,02M. Dung dịch B gồm HCl 0,05M và H2SO4 0,06M
Trộn V1 ml dd A với V2 ml dd B thu được dd có pH = 7. Tính tỉ lệ V1 : V2
\(pH=7\Rightarrow n_{H^+}=n_{OH^-}\)
\(\Leftrightarrow\left(0,05+0,06.2\right)\text{}V_2=\left(0,08+0,02.2\right)V_1\)
\(\Rightarrow V_1:V_2=17:12\)
Trộn V1 ml dung dịch Ba(OH)2 0,01M và NaOH 0,04M với V2 ml dung dịch H2SO4 0,02M thu được dung dịch có pH bằng 12. Liên hệ giữa V1 và V2 là
A. 11V1= 3V2
B. 5V1= 3V2
C. 5V1= V2
.D. 11V1= 5V2
.
Nhỏ từ từ 3 V1 ml dung dịch Ba(OH)2 (dd X) vào V1 ml dung dịch Al2(SO4)3 (dd Y) thì phản ứng vừa đủ và ta thu được kết tủa lớn nhất là m gam. Nếu trộn V2 ml dung dịch X ở trên vào V1 ml dung dịch Y thì kết tủa thu được có khối lượng bằng 0,9m gam. So sánh tỉ lệ V2 / V1 thấy
A. V2 / V1 = 2,7 hoặc V2 / V1 = 3,55
B. V2 / V1 = 2,5 hoặc V2 / V1 = 3,25
C. V2 / V1 = 2,7 hoặc V2 / V1 = 3,75
D. V2 / V1 = 2,5 hoặc V2 / V1 = 3,55
Tính tỉ lệ V1 : V2
a/ Trộn V1 (ml) dd HNO3 (pH = 1) với V2 (ml) dd HNO3 (pH = 3) để được dd có pH = 2.
b/ Pha thêm V1(ml) nước vào V2 (ml) dd NaOH (pH = 13) để được dd có pH = 12
Trộn V1 lít dung dịch H2SO4 0,02M với V2 lít dung dịch NaOH 0,035M thu được V1+ V2 lít dung dịch có pH = 2. Xác định tỉ lệ V1/V2 :
A. 3/2
B. 2/3
C. 2
D. 1
Đáp án A
nH+ = 0,04V1 (mol); nOH-= 0,035V2 (mol)
H++ OH- → H2O
Dung dịch sau phản ứng có pH = 2 nên axit dư
nH+ dư = 0,04V1- 0,035V2
[H+]dư = nH+ dư/ Vdd = (0,04V1- 0,035V2)/(V1+ V2) = 10-2
Suy ra V1/V2 = 3/2
Trộn V 1 lít dung dịch H 2 S O 4 0,02M với V 2 lít dung dịch NaOH 0,035M ta thu được V 1 + V 2 lít dung dịch có pH = 2. Xác định tỉ lệ V 1 / V 2
A. 2
B. 3/2
C. 2/3
D. 1
Trộn V1 lít dung dịch H2SO4 0,02M với V2 lít dung dịch NaOH 0,035M ta thu được V1 + V2 lít dung dịch có pH = 2. Xác định tỉ lệ V1/V2
A. 2
B. 3/2
C. 2/3
D. 1
Để thu được dung dịch có pH = 2 chứng tỏ dung dịch sau phản ứng chứa axit dư [H+] dư = 0,01 M
→ nH+(du) = 0,04V1-0,035V2 = 0,01.(V1 + V2) → 0,03V1 = 0,045V2 → V1 : V2 = 3:2
Đáp án B
Trộn V1 lít dung dịch H2SO4 0,02M với V2 lít dung dịch NaOH 0,035M ta thu được V1 + V2 lít dung dịch có pH = 2. Xác định tỉ lệ V1/V2
A. 2
B. 3/2
C. 2/3
D. 1
13. Trộn 300ml dd HCl 0,1M vào 200ml dd H2SO4 0,05M thì thu đc dd X có pH là a. Giá trị của a là?
16. Trộn V1(ml) dd HCl 0,001M vào V2(ml) dd H2SO4 0,05M thì thu đc 100ml dd có pH bằng 1,153. Giá trị V1 và V2 lần lượt là?
C1
nH2SO4 = 0,2.0,05 = 0,01 mol
nHCl = 0,3.0,1 = 0,03 mol
=> nH+ = 2nH2SO4 + nHCl = 2.0,01 + 0,03 = 0,05 mol
=> [H] = n/V = 0,05/(0,2 + 0,3) = 0,1
=> pH = -log[H+] = -log(0,1) = 1