Đáp án A
nH+ = 0,04V1 (mol); nOH-= 0,035V2 (mol)
H++ OH- → H2O
Dung dịch sau phản ứng có pH = 2 nên axit dư
nH+ dư = 0,04V1- 0,035V2
[H+]dư = nH+ dư/ Vdd = (0,04V1- 0,035V2)/(V1+ V2) = 10-2
Suy ra V1/V2 = 3/2
Đáp án A
nH+ = 0,04V1 (mol); nOH-= 0,035V2 (mol)
H++ OH- → H2O
Dung dịch sau phản ứng có pH = 2 nên axit dư
nH+ dư = 0,04V1- 0,035V2
[H+]dư = nH+ dư/ Vdd = (0,04V1- 0,035V2)/(V1+ V2) = 10-2
Suy ra V1/V2 = 3/2
Trộn V 1 lít dung dịch H 2 SO 4 có pH = 3 với V 2 lít dung dịch NaOH có pH = 12, thu được dung dịch mới có pH = 4. Tỉ số V 1 : V 2 có giá trị là
A. 8/1
B. 101/9
C. 10/1
D. 4/1
Trộn V 1 ml dung dịch NaOH có pH = 13 với V 2 ml dung dịch Ba OH 2 có pH = 11, thu được dung dịch mới có pH = 12. Tỉ số V 1 : V 2 có giá trị là
A. 1/1
B. 2/1
C. 1/10
D. 10/1
X là dung dịch HCl nồng độ x mol/lít. Y là dung dịch Na2CO3 nồng độ y mol/lít. Nhỏ từ từ 100ml dung dịch X vào 100ml Y, sau các phản ứng thu được V1 lít CO2 (đktc). Nhỏ từ từ 100ml dung dịch Y vào 100ml dung dịch X, sau phản ứng thu được V2 lít CO2 (đktc). Biết tỉ lệ V1 : V2 = 4 : 7. Tỉ lệ x : y bằng
A. 11 : 4.
B. 11 : 7.
C. 7 : 5.
D. 7 : 3.
Thực hiện 2 thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Cho 7,68 gam Cu phản ứng với 160ml dung dịch gồm NaNO3 1M và HCl 1M, sau phản ứng ta thu được V1 lít khí NO.
- Thí nghiệm 2: Cho 7,68 gam Cu phản ứng với 160ml dung dịch gồm NaNO3 1M và H2SO4 1M, sau phản ứng thu được V2 lít khí NO.
Mối liên hệ giữa V1 và V2 là:
A. V1 = V2
B. V2 = 2,5V1
C. V2 = 2V1
D. V2 = 1,5V1
Có ba dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3).
-Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư thu được V1 lít khí NO
-Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư thu được 2V1 lít khí NO
-Trộn 5 ml dung dịch (2) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư thu được V2 lít khí NO
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. So sánh nào sau đây đúng?
A. V2 = V1
B. V2 = 3V1
C. V2 = 2V1
D. 2V2 = V1
Dung dịch chất A có pH = 3. Cần thêm V2 ml nước vào V1 ml dung dịch chất A để pha loãng thành dung dịch có pH = 4. Biểu thức liên hệ giữa V1 và V2 là
A. V2 = 9V1
B. V2 = 10V1
C. V1 = 9V2
D. V2 = V1/10
Tiến hành hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;
Thí nghiệm 2: cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là
A. V1 = V2
B. V1 = 10V2
C. V1 = 5V2
D. V1 = 2V2
Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khi đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là
A. V2= V1
B. V2 = 2,5 V1
C. V2 = 2V1
D. V2 = 1,5V1
Thổi từ từ khí NH3 đến dư vào 250 gam dung dịch CuSO4 8%. Khi thổi V1 (lít, đktc) khí NH3 thì lượng kết tủa thu được là cực đại. Tiếp tục thổi thêm V2 (lít, đktc) khí NH3 thì kết tủa vừa tan hết thu được dung dịch có màu xanh thẫm. Giá trị của V1, V2 lần lượt là:
A. 5,6 lít; 11,2 lít
B. 5,6 lít; 5,6 lít
C. 2,8 lít ; 11,2 lít
D. 2,8 lít ; 5,6 lít