Những câu hỏi liên quan
nguyenthanhnhungoc
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 12 2021 lúc 22:53

a) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

b) \(n_{P_2O_5}=\dfrac{34,08}{142}=0,24\left(mol\right)\)

4P + 5O2 --to--> 2P2O5

0,48<-0,6<------0,24

=> mO2 = 0,6.32 = 19,2 (g)

c)

C1: mP = 0,48.31 = 14,88(g)

C2:

Theo ĐLBTKL: mP + mO2 = mP2O5

=> mP = 34,08-19,2 = 14,88(g)

d)

VO2 = 0,6.22,4 = 13,44 (l)

=> Vkk = 13,44 :20% = 67,2 (l)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 8 2018 lúc 15:34

Chọn đáp án A

Xem xét các phát biểu:

ý (a) sai vì 4P + 5O2 →  2P2O5. Khỏi trắng là P2O5 chứ không phải photpho trắng bốc hơi.

þ (b) đúng, P trắng dễ bốc cháy hơn P đỏ nên tạo P2O5 khỏi trắng trước.

ý (c) sai. Vai trò của lá sắt là chất dẫn nhiệt cho phản ứng của P trắng và P đỏ với oxi không khí.

ý (d) sai. Thí nghiệm thực hiện là phản ứng của P với oxi, không phải khả năng bay hơi.

ý (e) sai. Như ở (c), sắt là chất dẫn nhiệt tốt nên hai phản ứng P trắng và P đỏ với oxi sẽ nhận được lượng nhiệt và thời điểm gần như là bằng nhau nên khi đổi vị trí thì P trắng vẫn xuất hiện khói trước.

 Theo đó, chỉ có duy nhất 1 phát biểu đúng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2019 lúc 3:51

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 10 2018 lúc 6:55

Đáp án A

Xem xét các phát biểu:

(a) sai vì 4 P + 5 O 2 → t ° 2 P 2 O 5 . Khói trắng là P2O5 chứ không phải photpho trắng bốc hơi.

(b) đúng. P trắng dễ bốc hơi chát hơn P đỏ nên tạo P2O5 khói trắng trước.

(c) sai. Vai trò của lá sắt là chất dẫn nhiệt cho phản ứng của P trắng và P đỏ với oxi không khí.

(d) sai. Thí nghiệm thực hiện là phản ứng của P với oxi, không phải khả năng bay hơi.

(e) sai. Như ở (c), sắt là chất dẫn nhiệt tốt nên hai phản ứng P trắng với P đỏ với oxi sẽ nhận được lượng nhiệt và thời điểm gần như là bằng nhau nên khi đổi vị trí thì P trắng vẫn xuất hiện khói trước.

Theo đó, chỉ có duy nhất 1 phát biểu đúng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 6 2017 lúc 4:17

Đáp án A

Xem xét các phát biểu:

ý (a) sai vì  4O + 5 O 2   →     2 P 2 O 5 . Khói trắng là P2O5 chứ không phải photpho trắng bốc hơi.

þ (b) đúng. P trắng dễ bốc hơi chát hơn P đỏ nên tạo P2O5 khói trắng trước.

ý (c) sai. Vai trò của lá sắt là chất dẫn nhiệt cho phản ứng của P trắng và P đỏ với oxi không khí.

ý (d) sai. Thí nghiệm thực hiện là phản ứng của P với oxi, không phải khả năng bay hơi.

ý (e) sai. Như ở (c), sắt là chất dẫn nhiệt tốt nên hai phản ứng P trắng với P đỏ với oxi sẽ nhận được lượng nhiệt và thời điểm gần như là bằng nhau nên khi đổi vị trí thì P trắng vẫn xuất hiện khói trước.

® Theo đó, chỉ có duy nhất 1 phát biểu đúng.

Bình luận (0)
BOX GDCD HOC24,OLM
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
20 tháng 3 2022 lúc 9:14

Tham khảo ( tự lèm)

 

Câu 1:

a) PTHH:2Mg+O2to→2MgOPTHH:2Mg+O2to→2MgO

b)

nMg=mMgMMg=4824=2(mol)nMg=mMgMMg=4824=2(mol)

nO2=mO2MO2=3232=1(mol)nO2=mO2MO2=3232=1(mol)

Lập tỉ lệ: 22=1122=11

=> PỨ hết

Theo ĐLBTKL, ta có:

mMg+mO2=mMgOmMg+mO2=mMgO

48+32=mMgO48+32=mMgO

mMgO=80(g)mMgO=80(g)

Bài 2:

a) PTHH:4P+5O2to→2P2O5PTHH:4P+5O2to→2P2O5

b)

nP=mPMP=6,231=0,2(mol)nP=mPMP=6,231=0,2(mol)

Theo PTHH, ta có:

nO2=54nP=54.0,2=0,25(mol)nO2=54nP=54.0,2=0,25(mol)

VO2=nO2.22,4=0,25.22,4=5,6(l)VO2=nO2.22,4=0,25.22,4=5,6(l)

Vkk=VO2.5=5,6.5=28(l)Vkk=VO2.5=5,6.5=28(l)

c)

Cách 1:

mO2=nO2.MO2=0,25.32=8(g)mO2=nO2.MO2=0,25.32=8(g)

Theo ĐLBTKL, ta có:

mP+mO2=mP2O5mP+mO2=mP2O5

6,2+8=mP2O56,2+8=mP2O5

mP2O5=14,2(g)mP2O5=14,2(g)

Cách 2:

Theo PTHH, ta có:

nP2O5=24nP=12nP=12.0,2=0,1(mol)nP2O5=24nP=12nP=12.0,2=0,1(mol)

mP2O5=nP2O5.MP2O5=0,1.142=14,2(g)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 9:29

Câu 1:

\(n_{Mg}=\dfrac{48}{24}=2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\ PTHH:2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\\ LTL:\dfrac{2}{2}=1\Rightarrow pư.đủ\\ Theo.pt:n_{MgO}=n_{Mg}=2\left(mol\right)\\ m_{MgO}=2.40=80\left(g\right)\)

Câu 2:

\(a,n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ b,Theo.pt:n_{O_2}=\dfrac{5}{4}n_{O_2}=\dfrac{5}{4}.0,2=0,25\left(mol\right)\\ V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ V_{kk}=5,6.5=28\left(l\right)\)

c, Cách 1:

mO2 = 0,25 . 32 = 8 (g)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mP + mO2 = mP2O5

=> mP2O5 = 6,2 + 8 = 14,2 (g)

Cách 2:

\(Theo.pt:n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Quỳnh Oanh
Xem chi tiết
Ngọc Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Tốngg Khắcc Nguyênn
26 tháng 2 2023 lúc 6:25

Tóm tắt:

mP = 6.2 g

VO2 = 4,48g

__________________________________________________

a. PTHH

b. Chất nào dư? dư bao nhiêu mol?

c.mP2O5 = ?

 

a.                4  P          +         5   O     -----------     2    P2O5

                      4mol                          5 mol                                       2mol

                    0,2 mol

b.    Số mol P là:          n =\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{6,2}{31}\)= 0,2 mol

       Số mol O2 là:        n =\(\dfrac{V}{22,4}\)=\(\dfrac{4,48}{22,4}\) = 0,2 mol 

      Lập tỉ lệ :   \(\dfrac{0,2}{4}\)   <   \(\dfrac{0,2}{5}\)  => O2 dư 

Số mol dư : nO2 = nbd - nphân huỷ

                =  0,2 - \(\dfrac{0,2.4}{5}\)= 0,04 mol

c. Số mol P2O5 : \(\dfrac{0,2.2}{4}\)=0,1

   Khối lượng P2O5 : m = n.M= 0,1 . 142 = 14,2g

Bình luận (0)
Tan Đinh
Xem chi tiết
Đông Hải
13 tháng 1 2022 lúc 15:59

PTHH: 4P +5O2 -> 2P2O5

Theo ĐLBTKL

\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)

\(=>m_{O_2}=15-8=7\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 1 2022 lúc 16:03

ptpư:

\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

\(mP+mO_2=mP_2O_5\)

BTKL: \(mP+mO_2=mP_2O_5\)

              \(8+mO_2=15\)

=>m\(O_2=15-8=7g\)

Bình luận (0)
zero
13 tháng 1 2022 lúc 17:01

PTHH: 4P +5O2 -> 2P2O5

Theo ĐLBTKL

mP+mO2=mP2O5

Bình luận (0)