Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
HaNa
21 tháng 8 2023 lúc 10:40

a.

\(A=6\left(x^3+2^3\right)-6x^3-2\\ =6x^3+48-6x^3-2\\ =46\)

Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị x.

b.

\(B=2\left(\left(3x\right)^3+1\right)-54x^3\\ =2\left(27x^3+1\right)-54x^3\\ =54x^3+2-54x^3\\ =2\)

Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị x.

HT.Phong (9A5)
21 tháng 8 2023 lúc 10:42

a) \(A=6\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-6x^3-2\)

\(A=6\left(x^3+8\right)-6x^3-2\)

\(A=6x^3+48-6x^3-2\)

\(A=46\)

Vậy: ....

b) \(B=2\left(3x+1\right)\left(9x^2-3x+1\right)-54x^3\)

\(B=2\left(27x^3+1\right)-54x^3\)

\(B=54x^3+2-54x^3\)

\(B=2\)

Vậy: ...

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 10 2019 lúc 9:48

a) Thu gọn B = -8;         b) Thu gọn C = 2018.

Bùi Đức Anh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn thị huyền trang
23 tháng 10 2016 lúc 21:38

bài 5 nhé:

a) (a+1)2>=4a

<=>a2+2a+1>=4a

<=>a2-2a+1.>=0

<=>(a-1)2>=0 (luôn đúng)

vậy......

b) áp dụng bất dẳng thức cô si cho 2 số dương 1 và a ta có:

a+1>=\(2\sqrt{a}\)

tương tự ta có:

b+1>=\(2\sqrt{b}\)

c+1>=\(2\sqrt{c}\)

nhân vế với vế ta có:

(a+1)(b+1)(c+1)>=\(2\sqrt{a}.2\sqrt{b}.2\sqrt{c}\)

<=>(a+1)(b+1)(c+1)>=\(8\sqrt{abc}\)

<=>(a+)(b+1)(c+1)>=8 (vì abc=1)

vậy....

Thái Viết Nam
23 tháng 10 2016 lúc 14:42

bạn nên viết ra từng câu

Chứ để như thế này khó nhìn lắm

nguyen van bi
7 tháng 12 2020 lúc 19:20

bạn hỏi từ từ thôi

Khách vãng lai đã xóa
Lê Văn Hảo
Xem chi tiết
Cường Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
31 tháng 10 2021 lúc 22:35

\(A=x^2+6x+9-4x-1-2x-x^2=9\\ B=2x^2+3x-10x-15-2x^2+6x+x+7=-8\\ C=\left(3x+5-3x+5\right)^2=100\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 22:38

a: \(A=x^2+6x+9-4x-1-2x-x^2=8\)

b: \(B=2x^2+3x-10x-15-2x^2+6x+x+7=-8\)

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Trịnh Gia Bảo
22 tháng 11 2020 lúc 20:09

MK KO BT MK MỚI HO C LỚP 6

AI HỌC LỚP 6 CHO MK XIN

Khách vãng lai đã xóa
Võ Dương Vĩnh Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 1:20

Bài 2: 

\(A=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)+3xy=1^3-3xy+3xy=1\)

Bài 3:

\(M=x^6-x^4-x^4+x^2+x^3-x\)

\(=x^3\left(x^3-x\right)-x\left(x^3-x\right)+\left(x^3-x\right)\)

\(=8x^3-8x+8\)

\(=8\cdot8+8=72\)

Tạ Uy Vũ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
2 tháng 11 2023 lúc 15:56

\(A=\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)+\left(2y-x\right)^2+2023+4xy\)

\(A=x^2-\left(2y\right)^2+\left(4y^2-4xy+x^2\right)+2023+4xy\)

\(A=x^2-4y^2+4y^2-4xy+x^2+4xy\)

\(A=2x^2+2023\)

Vậy giá trị của biểu thức chỉ phụ thuộc vào x không phụ thuộc vào y 

\(B=\left(2x-3\right)\left(x-y\right)-\left(x-y\right)^2+\left(y-x\right)\left(x+y\right)\)

\(B=2x^2-2xy-3x+3y-\left(x^2-2xy+y^2\right)+y^2-x^2\)

\(B=2x^2-2xy-3x+3y-x^2+2xy-y^2+y^2-x^2\)

\(B=-3x+3y\)

Vậy giá trị của biểu thức vẫn phụ thuộc vào biến 

A = (\(x\) - 2y)(\(x\) + 2y) + (2y - \(x\))2 + 2023 + 4\(xy\)

A = \(x^2\) - 4y2 + 4y2 - 4\(xy\) + \(x^2\) + 2023 + 4\(xy\)

A = (\(x^2\) + \(x^2\)) - (4y2 - 4y2) + 2023 - (4\(xy\) - 4\(xy\))

A = 2\(x^2\) - 0 + 2023 - 0

A = 2\(x^2\) + 2023

Việc chứng minh A có giá trị không phụ thuộc vào giá trị của biến là điều không thể xảy ra.

B = (2\(x\) - 3)(\(x\) - y) - (\(x-y\))2 + (y - \(x\))(\(x\) + y)

B = 2\(x^2\) - 2\(xy\) - 3\(x\) + 3y - \(x^2\) + 2\(xy\) - y2 + y2 - \(x^2\)

B = (2\(x^2\) - \(x^2\) - \(x^2\)) - (2\(xy\) - 2\(xy\)) - 3\(x\) + 3y

B = (2\(x^2\) - 2\(x^2\))  - 0 - 3\(x\) + 3y

B = - 3\(x\) + 3y

Việc chứng minh giá trị biểu thức B không phụ thuộc vào biến là điều không thể