Câu thơ sau sử dụng phép tu từ nào? Hãy phân tích tác dụng của phép tu từ đó Con sẽ như giọt nắng trước hiên bà mùa đông. Giọt nắng tìm kim. giọt nắng quét nhà AE GIÚP MÌNH NHA!!!!!!!
Chx hiểu câu này cho lắm. bn nói lại đi
Câu thơ '' Công cha như núi thái sơn '' sử dụng biện phép tu từ nào Tác dụng của phép tu từ đó ?
"Ca lô đội lệnh
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng..."
Hãy chỉ ra một biện phát tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên và phân tích tác dụng nghệ thuật của phép tu từ đó.
Tham khảo
Biện pháp tu từ :
+ So sánh ( như )
+ Tính từ + từ láy
+ Ẩn dụ ( đường vàng )
Tác dụng : So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.
Câu thơ: "Những ngôi sao thức ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con " Sử dụng phép tu từ nào ? Tác dụng của phép tu từ đó
- Nhân hóa ( Những ngôi sao " thức " ngoài kia )
⇒ Tác dụng của phép tu từ Nhân hóa : Những ngôi sao trên bầu trời tỏa sáng vào ban đêm không bằng cả đêm mẹ thức để chăm lo cho con )
- So sánh ( So sánh không ngang bằng : Chẳng bằng )
⇒ Tác dụng của phép tu từ So sánh : Ca ngợi tấm lòng thương yêu của người mẹ , sự hi sinh thầm lặng đối với người con , thể hiện lòng biết ơn của con cái dành cho mẹ .
– Nghệ thuật nhân hóa: Những ngôi sao “thức” ngôi sao được nhân hóa như con người, soi sáng trên bầu trời như người mẹ đang thức canh giấc ngủ cho con.
– Nghệ thuật so sánh “chẳng bằng” so sánh hơn kém nhằm nhấn mạnh sự hi sinh, tần tảo vì con của mẹ là vô tận không gì có thể sánh bằng trong cuộc đời. Thiên nhiên vũ trụ bất tận không so sánh nổi tình mẹ, công mẹ bao la.
Câu 3. Hai câu thơ “Những ngôi sao thức ngoài kia/Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con ” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của phép tu từ đó?
Lặng rồi cả tiếng con ve
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi
Nhà em vẫn tiếng ạ ời
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru
Lời ru có gió mùa thu
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
giúp em vs ạ
Câu thơ: “Sương chùng chình qua ngõ” sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó? Chép một câu thơ hoặc một khổ thơ khác trong một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ Văn 9 cũng có cách sử dụng như vậy? (ghi rõ tên tác giả,, tác phẩm).
Sử dụng phép tu từ nhân hóa.
Tác dụng:
- Làm cho hành động của sự vật "sương" trong cách diễn đạt trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.
- Thể hiện sâu sắc sự cố ý chậm lại của sương, không đi nhanh chóng vội vã mà từ từ đến với đất trời cùng mùa thua.
Một câu thơ: Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng (Trong "Viếng lăng Bác" nói về đức tính cây tre).
Trích 2:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
(Ca dao)
Câu 1: Hai câu thơ đầu của bài ca dao sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?
bác trưởng thôn rát vui tính sử dụng phép tu từ nào và nêu tác dụng của phép tu từ câu thơ đó mn giúp mình vs ạ ai nhanh mik tích cho
bác trưởng thôn rất vui tính là một câu thơ á????
Tìm phép tu từ và phân tích tác dụng của các phép tu từ đó trong bài thơ :
Cả đời ngập sữa nuôi con
Ngậm nắng mưa gió rét vuông tròn tháng năm
Trắng bàn chân mẹ âm thầm
Nhận chìm trong đất nảy mầm sữa lên
Lá đòng nuôi mẹ ru êm
Vàng khô thân vẫn óng mềm hương bay
... Uốn câu trong nắng tươi giòn
Những bông hoa sóng dập dờn vàng mơ
* Gợi ý. bptt: ẩn dụ, nhận hóa. mượn hình ảnh cây lúc để nói về ng mẹ
BPTT:
nhân hóa: ngập sữa nuôi con,ngậm nắng mưa rét, ru êm
ẩn dụ: trắng bàn chân, uốn câu
Tác dụng: Cho thấy sự tần tảo, khó nhọc nuôi con của mẹ qua hình ảnh cây lúa
Câu b. Câu “Mẹ là ngọn gió của con suốt đời ” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của phép tu từ đó?
Bạn Tham khảo:
- Biện pháp tu từ: so sánh. (Tác giả so sánh mẹ với ngọn gió)
- Tác dụng: Tác giả so sánh “mẹ” với “ngọn gió”. Ngọn gió đem đến sự mát mẻ cho con trong giấc ngủ cũng như mẹ mang đến cho con những điều đẹp đẽ nhất, bình yên nhất. Biện pháp so sánh cho thấy sự hy sinh cao cả của mẹ dành cho con, đồng thời cũng cho thấy sự biết ơn của những đứa con với người mẹ của mình.
- Biện pháp tu từ là : so sánh
+ Mẹ - Ngọn gió
- Tác dụng: Nhằm thể hiện sự yêu thương ,hi sinh thầm lặng của mẹ đối với con và lòng biết ơn sâu sắc của con đối với mẹ