Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nana mishima
Xem chi tiết
nana mishima
Xem chi tiết
lê linh
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
30 tháng 6 2018 lúc 14:41

a) Với \(2x+1\ge0\Rightarrow x\ge\frac{-1}{2}\) thì \(2x+1-2=1\Rightarrow2x+1=3\Rightarrow2x=2\Rightarrow x=1\) (nhận)

    Với 2x + 1  <0 => x < -1/2 thì \(-\left(2x+1\right)-2=1\Rightarrow-2x-1-2=1\Rightarrow-2x=4\Rightarrow x=-2\) (nhận)

Vậy x = {-2;1}

b) Với \(3x-1\ge0\Rightarrow x\ge\frac{1}{3}\) thì \(3x-1=1-3x\Rightarrow6x=2\Rightarrow x=\frac{1}{3}\) (nhận)

    Với 3x - 1 < 0 => x < 1/3 thì \(-\left(3x-1\right)=1-3x\Rightarrow-3x+1=1-3x\Rightarrow0x=0\)  (nhận)

    Vậy x = 1/3 hoặc x vô số nghiệm với x < 1/3

I don
30 tháng 6 2018 lúc 14:40

a) | 2x + 1| - 2 = 1

| 2x + 1| = 3

TH1: 2x + 1 = 3

2x = 2

x = 1

TH2: 2x + 1 = -3

2x = -4

x = -2

KL: x = 1 hoặc x = - 2

tiến nguyễn phú
Xem chi tiết
✰Shiba Miyuki✰
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn『緑』
7 tháng 8 2019 lúc 9:00

b) \(\frac{-5\cdot7^5+7^4}{7^6\cdot10-2\cdot7^5}\)

\(=\frac{-35\cdot7^4+7^4}{7^5\cdot70-2\cdot7^5}\)

\(=\frac{7^4\left(-35+1\right)}{7^5\left(70-2\right)}\)

\(=\frac{7^4\cdot\left(-34\right)}{7^5\cdot68}\)

\(=\frac{-1}{14}\)

Chắc sai =))

Phan Trần Tường Vy
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 12 2022 lúc 18:16

Lời giải:
a.

$-18: \frac{3}{5}=-18.\frac{5}{3}=-30$

b.

$\frac{3}{4}:(-9)=\frac{3}{4}.\frac{-1}{9}=\frac{-1}{12}$

c.

$\frac{13}{20}-\frac{6}{7}: \frac{10}{21}=\frac{13}{20}-\frac{6}{7}.\frac{21}{10}$

$=\frac{13}{20}-\frac{9}{5}=\frac{13}{20}-\frac{36}{20}=\frac{-23}{20}$

d.

$\frac{-21}{5}: (\frac{7}{3}.\frac{7}{5})=\frac{-21}{5}: \frac{49}{15}$

$=\frac{-21}{5}.\frac{15}{49}=\frac{-9}{7}$

e.

$(\frac{-2}{5}+\frac{1}{4}): (1-\frac{2}{5})$

$=\frac{-3}{20}: \frac{3}{5}=\frac{-1}{4}$

Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
HaNa
20 tháng 8 2023 lúc 16:12

d)

\(\dfrac{3^9.3^{20}.2^8}{3^{24}.243.2^6}\\ =\dfrac{3^{29}.2^6.2^2}{3^{24}.3^5.2^6}\\ =\dfrac{3^{29}.2^6.4}{3^{29}.2^6}\\ =4\)

e)

\(\dfrac{2^{15}.5^3.2^6.3^4}{8.2^{18}.81.5}\\ =\dfrac{2^{21}.5^3.3^4}{2^3.2^{18}3^4.5}\\ =\dfrac{2^{21}.5.5^2.3^4}{2^{21}.3^4.5}\\ =5^2\\ =25\)

f)

\(=\dfrac{24\left(315+561+124\right)}{\dfrac{\left(1+99\right).50}{2}-500}\\ =\dfrac{24.1000}{2500-500}\\ =12\)

Toru
20 tháng 8 2023 lúc 16:13

\(a,\dfrac{-14.15}{21.\left(-10\right)}=\dfrac{-7.2.3.5}{7.3.\left(-2\right).5}=1\)

\(b,\dfrac{5.7-7.9}{7.2+6.7}=\dfrac{7\left(5-9\right)}{7\left(2+6\right)}=\dfrac{-4}{8}=-\dfrac{1}{2}\)

\(c,\dfrac{\left(-7\right).3+2.\left(-14\right)}{\left(-5\right).7-2.7}=\dfrac{-7.\left(3+4\right)}{7\left(-5-2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(-7\right).7}{7.\left(-7\right)}=1\)

\(d,\dfrac{3^9.3^{20}.2^8}{3^{24}.243.2^6}=\dfrac{3^{29}.2^8}{3^{24}.3^5.2^6}=\dfrac{3^{29}.2^8}{3^{29}.2^6}=2^2=4\)

\(e,\dfrac{2^{15}.5^3.2^6.3^4}{8.2^{18}.81.5}=\dfrac{2^{21}.3^4.5^3}{2^{18}.2^3.3^4.5}=\dfrac{2^{21}.3^4.5^3}{2^{21}.3^4.5}=5^2=25\)

\(f,\dfrac{24.315+3.561.8+4.124.6}{1+3+5+...+97+99-500}\)

\(=\dfrac{24.315+24.561+24.124}{1+3+5+...+97+99-500}\)

\(=\dfrac{24\left(315+561+124\right)}{1+3+5+...+97+99-500}\)

\(=\dfrac{24.1000}{1+3+5+...+97+99-500}\) (1)

Đặt A = 1 + 3 + 5 + ... + 97 + 99

Số số hạng trong A là: (99 - 1) : 2 + 1 = 50 (số)

Tổng A bằng: (99 + 1) . 50 : 2 = 2500

Thay A = 2500 vào biểu thức (1), ta được:

\(\dfrac{24.1000}{2500-500}=\dfrac{24.1000}{2.1000}=12\)

HaNa
20 tháng 8 2023 lúc 15:58

a)

\(\dfrac{\left(-14\right).15}{21.\left(-10\right)}\\ =\dfrac{-7.2.3.5}{7.3.-2.5}\\=\dfrac{7.2.3.5}{7.2.3.5}\\ =1\)

b)

\(\dfrac{5.7-7.9}{7.2+6.7}\\ =\dfrac{7\left(5-9\right)}{7\left(2+6\right)}\\ =\dfrac{-4}{8}\\ =\dfrac{-2.2}{2.4}\\ =-\dfrac{1}{2}\)

c)

\(\dfrac{\left(-7\right).3+2.\left(-14\right)}{\left(-5\right).7-2.7}\\ =\dfrac{-7.3+2.-7.2}{7\left(-5-2\right)}\\ =\dfrac{-7\left(3+4\right)}{7.-7}\\ =\dfrac{7}{7}\\ =1\)

hằng Ngô
Xem chi tiết
hằng Ngô
9 tháng 3 2022 lúc 15:00

trình bày đày đủ giúp em ạ

Knight™
9 tháng 3 2022 lúc 15:02

\(a,\dfrac{5}{3}\times\dfrac{4}{5}=\dfrac{4}{3}\) (phần rút gọn : bỏ 5)

\(b,\dfrac{2}{3}\times\dfrac{3}{7}=\dfrac{2}{7}\) (phần rút gọn : bỏ 3)

\(c,\dfrac{7}{13}\times\dfrac{13}{7}=1\) (phần rút gọn : bỏ 7 và 13)

Nguyễn Thị Thùy Dung
30 tháng 7 lúc 9:53

a)\(\dfrac{5}{3}\)x\(\dfrac{4}{5}\)=\(\dfrac{5x4}{3x5}\)=\(\dfrac{20}{15}\)=\(\dfrac{4}{3}\)(rút gọn \(\dfrac{20}{15}\)=\(\dfrac{4}{3}\))

b)\(\dfrac{2}{3}\)x\(\dfrac{3}{7}\)=\(\dfrac{2x3}{3x7}\)=\(\dfrac{6}{21}\)=\(\dfrac{2}{7}\)(rút gọn\(\dfrac{6}{21}\)=\(\dfrac{2}{7}\))

c)\(\dfrac{7}{13}\)x\(\dfrac{13}{7}\)=\(\dfrac{7x13}{13x7}\)=\(\dfrac{91}{91}\)=1(rút gọn\(\dfrac{91}{91}\)=1)

....
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
24 tháng 6 2021 lúc 12:15

a)\(A=\sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}-\sqrt[3]{5\sqrt{2}-7}\)

\(=\sqrt[3]{1+3\sqrt{2}+3\sqrt{2^2}+2\sqrt{2}}-\sqrt[3]{2\sqrt{2}-3\sqrt{2^2}+3\sqrt{2}-1}\)

\(=\sqrt[3]{\left(1+\sqrt{2}\right)^3}-\sqrt[.3]{\left(\sqrt{2}-1\right)^3}\)

\(=1+\sqrt{2}-\left(\sqrt{2}-1\right)=2\)

b)\(B=\sqrt[3]{5+2\sqrt{13}}+\sqrt[3]{5-2\sqrt{13}}\)

\(\Leftrightarrow B^3=5+2\sqrt{13}+3\sqrt[3]{\left(5+2\sqrt{13}\right)\left(5-2\sqrt{13}\right)}\left(\sqrt[3]{5+2\sqrt{13}}+\sqrt[3]{5+2\sqrt{13}}\right)+5-2\sqrt{13}\)

\(\Leftrightarrow B^3=10+3.\sqrt[3]{-27}.B\)

\(\Leftrightarrow B^3+9B-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(B-1\right)\left(B^2+B+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow B=1\) (vì \(B^2+B+10>0\))

c)\(C=\sqrt[3]{\sqrt{5}+2}-\sqrt[3]{\sqrt{5}-2}\)

\(\Leftrightarrow2C=\sqrt[3]{8\sqrt{5}+16}-\sqrt[3]{8\sqrt{5}-16}=\sqrt[3]{1+3\sqrt{5}+3\sqrt{5^2}+5\sqrt{5}}-\sqrt[3]{5\sqrt{5}-3\sqrt{5^2}+3\sqrt{5}-1}\)

\(=\sqrt[3]{\left(1+\sqrt{5}\right)^3}-\sqrt[3]{\left(\sqrt{5}-1\right)^3}\)

\(=1+\sqrt{5}-\left(\sqrt{5}-1\right)\)

\(\Rightarrow C=1\)

d) \(D=\dfrac{10}{\sqrt[3]{9}-\sqrt[3]{6}+\sqrt[3]{4}}\left(\dfrac{1+\sqrt{2}}{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}:\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}-1}\right)\)

\(=\dfrac{10\left(\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}\right)}{\left(\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}\right)\left(\sqrt[3]{9^2}-\sqrt[3]{6}+\sqrt[3]{2^2}\right)}\left(\dfrac{1+\sqrt{2}}{\sqrt{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}}.\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{3}+1}\right)\)

\(=\dfrac{10\left(\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}\right)}{5}.\dfrac{1+\sqrt{2}}{\left|1-\sqrt{3}\right|}.\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{3}+1}\)

\(=2\left(\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}\right).\dfrac{\left(1+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

\(=2\left(\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}\right).\dfrac{\left(\sqrt{2}\right)^2-1}{\left(\sqrt{3}\right)^2-1}\)

\(=\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}\)

Vậy...