hãy nêu công thức và cấu trúc của câu bị động
Và lấy 1 ví dụ về câu bị động
Câu chủ động là gì?
Câu bị động là gì?
Nêu cấu trúc câu và cho ví dụ.
câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện 1 hoạt động hướng vào người khác,vật khác(chủ thể của hoạt động)
câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật đc hoạt động của người, vật khác hướng vào(đối tượng của hoạt động)
Câu chủ động là câu có thành phần chủ ngữ tác động lên thành phần vị ngữ
Câu bị động là câu có thành phần vị ngữ tác động lên thành phần chủ ngữ
Cấu trúc:
Câu chủ động: CN + cho + VN
Vd: Cô giáo cho em điểm 10.
Câu bị động: CN + được + VN (Có từ "được" hoặc "bị")
Vd: Em được cô cho điểm 10
- Câu chủ động: là cách đặt câu trong đó chủ ngữ đứng vai chủ động/chủ thể.
Cấu trúc: Active : Subject – Transitive Verb – Object
Ví dụ: She bought a book.
- Câu bị động: là cách đặt câu trong đó chủ từ đứng vai bị động.
Cấu trúc: Subject – Be + Past Pariple – by + Object
Ví dụ: A book was bought by her.
Câu 5: Hãy lấy 2 ví dụ chứng tỏ khi các chất giãn nở vì nhiệt mà bị ngăn cản thì sinh ra lực.
Câu 6: Băng kép có cấu tạo, hoạt động như thế nào? Nêu ứng dụng của băng kép trong thực tế?
Câu 7: Hãy nêu công dụng, cấu tạo nguyên lý hoạt động và cách sử dụng của nhiệt kế y tế.
Bài tập
a) Đổi đơn vị: 400C sang 0F; -120F sang 0C?
b) Một khối khí ở 200C có khối lượng là 2,5 kg, khối lượng riêng là 2,5kg/m3. Nung cho khối khí này đạt đến nhiệt độ 700C thì thể tích của nó tăng thêm 50dm3. Hỏi lúc đó khối lượng riêng của khối khí là bao nhiêu?
câu 5:
- Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm
- Khi đóng tôn người ta thường đóng đinh 1 đầu vì đóng cả 2 đầu thì khi trời nắng => tôn nóng lên nở ra => bị đinh cản nên gây ra lực rất lớn
câu 6:
-Cấu tạo: Băng kép gồm hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh.
-Hoạt động: Băng kép hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. Khi nóng lên hay nguội đi băng kép đều cong lại.
-Ứng dụng: Băng kép được dùng làm thiết bị tự động đóng-ngắt mạch điện.
câu 7:
*công dụng
-nhiệt kế rượu :dùng để đo nhiệt hằng ngày
-nhiệt kế y tế : được dùng để đo nhiệt độ cơ thể người
-nhiệt kế thủy ngân : được dùng trong phong thí nghiệm để đo nhiệt ,đo chất lỏng
*nguyên tắc : hoạt đông dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất
a)
40oC = 32oF + 40.1,8oF = 104oF
-12oF = \(\dfrac{5}{9}\left(-12-32\right)^oC=\dfrac{-220}{9}^oC\)
b) - Thể tích khối khí ở 20oC là
\(V_0=\dfrac{m}{D}=\dfrac{2,5}{2,5}=1\left(m^3\right)\)
- Ta có : ΔV=50 dm3=0,05 m3
- Thể tích khối khí ở 70oC là :
\(V^'=V_0+\Delta V=1+0,05=1,05\left(m^3\right)\)
- Khối lượng riêng của khối khí ở 700oC là :
\(D^'=\dfrac{m}{V^'}=\dfrac{2,5}{1,05}=\dfrac{50}{21}\left(kg/m^3\right)\)
nêu công thức và cấu trúc câu bị động
nhan nhé
cậu bị động nhiều cấu trúc lam , bn ak.
Câu bị động là loại câu được sử dụng khi chúng ta muốn nhấn mạnh vào bản thân một hành động, chủ thể thực hiện hành động hay tác nhân gây ra hành động đó không quá quan trọng.
Cấu trúc
Câu chủ động | S1 | V | O |
Câu bị động | S2 | TO BE | PII |
Khi chuyển từ câu chủ động sang câu bị động, chú ý những điểm sau:
· Tân ngữ trong câu chủ động (O) => chủ ngữ trong câu bị động (S2)
· Động từ trong câu bị động luôn ở dạng: TO BE + PII (TO BE chia theo chủ ngữ mới của câu bị động cho hợp ngôi/thời)
· Chủ ngữ trong câu chủ động => đưa ra phía sau động từ và thêm 'by' phía trước (hoặc có thể lược bỏ đi)·
Ví dụ:
- They planted a tree in the garden. (Họ đã trồng một cái cây ở trong vườn.)
S1 V O
è A tree was planted in the garden (by them). (Một cái cây được trồng ở trong vườn (bởi họ).)
S2 be V (PII)
Lưu ý:
- Nếu S trong câu chủ động là: they, people, everyone, someone, anyone, etc => được bỏ đi trong câu bị động
Ví dụ:
- Someone stole my motorbike last night. (Ai đó lấy trộm xe máy của tôi đêm qua.)
=> My motorbike was stolen last night. (Xe máy của tôi đã bị lấy trộm đêm qua.)
- Nếu là người hoặc vật trực tiếp gây ra hành động thì dùng 'by', nhưng gián tiếp gây ra hành động thì dùng 'with'
Ví dụ:
- The bird was shot by the hunter. (Con chim bị bắn bởi người thợ săn.)
- The bird was shot with a gun. (Con chim bị bắn bởi một khẩu súng)
hok tốt~~
Cấu Trúc Câu Bị Động
ĐỊNH NGHĨA
- Câu chủ động: Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động tác động vào người, vật khác.
Ví dụ:
I cook a meal.
(Tôi nấu một bữa ăn)
- Câu bị động: Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật bị tác động bởi hành động của người, vật khác.
Ví dụ:
The car is washed by Linh's mother.
(Mẹ của Linh rửa cái xe)
CÁC BƯỚC CHUYỂN CÂU BỊ ĐỘNG
Bước 1:
Chuyển tân ngữ chủ động thành chủ ngữ bị động
Ví dụ:
My brother wrote a letter. → The letter was written by my brother.
(Lá thư được viết bởi em trai tôi.)
'A letter' làm tân ngữ cho câu chủ động được chuyển thành chủ ngữ cho câu bị động.
Bước 2: Chia động từ cho thể bị động
Thì | Chủ động | Bị động | Ví dụ |
Hiện tại đơn | V-s/-es | am/is/are + V3/-ed | Anh delivers chicken every evening. |
Hiện tại tiếp diễn | be + V-ing | am/is/are + being + V3/-ed | He is asking me a lot of questions. |
Hiện tại hoàn thành | have/has + V3/-ed | have/has + been + V3 | I have cooked dinner. |
Quá khứ đơn | V2/-ed | was/were + V3/-ed | My mother wrote a book. |
Quá khứ tiếp diễn | was/ were + V-ing | was/were + being + V3/-ed | My brother was doing his homework. |
Quá khứ hoàn thành | had + V3/-ed | had + been + V3/-ed | They had hold a party for her birthday. |
Tương lai đơn | will/ shal + V bare | will/shal + be + V3/-ed | I’ll bring food for the picnic. |
Modal verb | can/ may/ must + V bare | can/ may/ must + be + V3/-ed | Nam can answer this question. |
Cấu trúc với have/ has to | have/ has to + V bare | have/ has to + be + V3/-ed | You have to finish your tasks quickly. → All your tasks have to be finished quickly. (Con nên làm tất cả bài tập nhanh lên đi) |
Câu điều kiện | would + V bare | would + be + V3/-ed | I would buy a car if I had money. → A car would be bought if I had money. (Tôi mà có tiền là tôi mua xe rồi) |
Perfect conditional sentence | would + have + V3/-ed | would + have + been + V3/-ed | If I had had a wide yard, I would have planed a lot of flowers. → A lot of flower would have been planed if I had had a wide yard. (Sẽ có rất nhiều hoa được trồng tại nhà nếu tôi có một mảnh sân rộng) |
Present infinitive | to V | to be V3/-ed | |
Perfect infinitive | to have V3/-ed | to have been + V3/-ed | |
Gerund | V-ing | Being + V3/-ed |
Bước 3: Chuyển chủ ngữ chủ động thành by + tân ngữ bị động
Ví dụ:
I made this card. → This card is made by me.
(Tấm thiệp này được làm bởi tôi.)
Lưu ý: Các đại từ như me, you, him, them, people, someone,… thường được loại bỏ khi không muốn nêu rõ tác nhân.
Ví dụ:
Someone has sent me flowers.
(Một người nào đó gửi cho tôi hoa.)
→ I have been sent flowers.
(Tôi được gửi tặng hoa.)
Bước 4: Vị trí của trạng ngữ trong câu bị động
- Trạng từ/trạng ngữ chỉ nơi chốn đứng trước by + tân ngữ bị động
Ví dụ:
I have found the book in the closet. → The book has been found in the closet by me.
(Cuốn sách được tôi tìm thấy trong tủ.)
- Trạng từ/trạng ngữ chỉ thời gian đứng sau by + tân ngữ bị động
Ví dụ:
My dad bought a car yesterday. → A car was bought by my dad yesterday.
(Một chiếc xe hơi được cha tôi mua hôm qua).
- Trạng từ/trạng ngữ chỉ cách thức thường đứng giữa động từ be và quá khứ phân từ
Ví dụ:
Huong has studied for the exam carefully. → The exam has been carefully studied by Huong.
(Bài kiểm tra được Hương học kĩ càng.)
Các Loại Câu Bị Động
Ngoài dạng chung có thể áp dụng các công thức đổi có sẵn, một số loại câu bị động đặc biệt dưới đây buộc phải học thuộc hoặc ghi nhớ.
THỂ BỊ ĐỘNG CỦA CÁC ĐỘNG TỪ TƯỜNG THUẬT
Các động từ tường thuật gồm: assume, believe, claim, consider, expect, feel, find, know, report, say, …
S: chủ ngữ; S': Chủ ngữ bị động
O: Tân ngữ; O': Tân ngữ bị động
Câu chủ động | Câu bị động | Ví dụ |
S + V + THAT + S' + V' + … | Cách 1: S + BE + V3/-ed + to V' | People say that he is very rich. → He is said to be very rich. |
Cách 2: It + be + V3/-ed + THAT + S' + V' | People say that he is very rich. → It's said that he is very rich. |
CÂU CHỦ ĐỘNG CÓ TO INFINITIVE THEO SAU TÂN NGỮ
Các động từ theo sau là tân ngữ và to infinitive (to V) gồm có: advise, insist, propose, begin, command, order, urge, recommend, agree, decide, be determined, be anxious
S: chủ ngữ; S': Chủ ngữ bị động
O: Tân ngữ; O': Tân ngữ bị động
Câu chủ động | Câu bị động | Ví dụ |
S + V + O + to V' + O' | S + O + O + that + S' + should be + V'3/-ed + … | He advised me to accept the job. → He adviced me that the job should be accepted. |
CÂU CHỦ ĐỘNG LÀ CÂU NHỜ VẢ
Câu nhờ vả với các động từ have, get, make có thể được đổi sang câu bị động với cấu trúc:
Câu chủ động | Câu bị động | Ví dụ | |
HAVE | … have someone + V (bare) something | …have something + V3/-ed (+ by someone) | Thomas has his son buy a cup of coffee. → Thomas has a cup of coffee boughtt by his son. (Thomas nhờ con trai mua 1 cốc cà phê) |
MAKE | … make someone + V (bare) something | … (something) + be made + to V + (by someone) | Suzy makes the hairdresser cut her hair. → Her hair is made to cut by the hairdresser. (Suzy nhờ thờ làm tóc chỉnh lại mái tóc) |
GET | … get + someone + to V + something | … get + something + V3/-ed + (by someone) | Shally gets her husband to clean the kitchen for her. → Shally gets the kitchen cleaned by her husband. (Shally nhờ chồng dọn giúp nhà bếp) |
CÂU CHỦ ĐỘNG LÀ CÂU HỎI
- Thể bị động của câu hỏi Yes/No
S: chủ ngữ; S': Chủ ngữ bị động
O: Tân ngữ; O': Tân ngữ bị động
Câu chủ động | Câu bị động | Ví dụ | |
Thì hiện tại | Do/does + S + V (bare) + O …? | Am/ is/ are + S' + V3/-ed + (by O)? | Do you clean your room? → Is your room cleaned(by you)? (Con đã dọn phòng chưa đấy?) |
Thì quá khứ | Did + S + V (bare) + O…? | Was/were + S' + V3/-ed + by + …? | Can you bring your notebook to my desk? → Can you notebook be brought to my desk? (Em có thể mang vở lên nộp cho tôi không?) |
Modal verbs | modal verbs + S + V (bare) + O + …? | modal verbs + S' + be + V3/-ed + by + O'? | Can you move the chair? → Can the chair be moved? (Chuyển cái ghế đi được không?) |
Dạng khác | have/has/had + S + V3/-ed + O + …? | Have/ has/ had + S' + been + V3/-ed + by + O'? | Has she done her homework? → Has her homeworkbeen done (by her)? (Con bé đã làm bài tập xong chưa?) |
- Thể bị động của câu hỏi có từ để hỏi Wh-
S: chủ ngữ; S': Chủ ngữ bị động
O: Tân ngữ; O': Tân ngữ bị động
+ Với WHO ở dạng đặc biệt:
Chủ động: Who + V-s/-es or V2/-ed + O + … ?
Bị động: By whom + be + S’ + V3/-ed?
Ví dụ:
Who took your toys? → By whom your toys were taken?
(Who → By whom = Bởi ai; took → were taken | S’ = O = your toys)
+ Từ để hỏi WH- khác:
Chủ động: WH-question + do/does/did + S + V(bare) + O + …?
Bị động: WH-question + be + S’+ V3/-ed + by + O’?
Ví dụ:
Where did you buy this cake? → Where was this cake bought?
(S’= O = this cake; did … buy → was … bought)
CÂU CHỦ ĐỘNG CÓ DANH ĐỘNG TỪ
S: chủ ngữ; S': Chủ ngữ bị động
O: Tân ngữ; O': Tân ngữ bị động
Chủ động: S + V + O + V-ing + O' + …
Bị động: S + V + O' + BEING + V3/ed + …
Ví dụ:
I remembered Lucie taking my bag away yesterday. → I remembered my bag being taken by Lucie yesterday.
(Ngày hôm qua tôi nhớ là Lucie đã lấy cái túi của tôi đi mất)
CÂU CHỦ ĐỘNG LÀ CÂU MỆNH LỆNH
- Thể khẳng định:
Chủ động: V + O + …
Bị Động: Let O + be + V3/-ed
Ví dụ:
Put your pen down → Let your pen be put down.
(Bỏ cây bút xuống)
(Sau LET động từ TO BE giữ nguyên)
- Thể phủ định:
Chủ động: Do not + V + O + …
Bị động: Let + O + NOT + be + V3/-ed
Ví dụ:
Do not take this item. → Let this item not be taken.
(Không lấy sản phẩm này)
(Sau LET động từ TO Be giữ nguyên)
- Câu yêu cầu với nội động từ:
Chủ động: Nội động từ (Intransitive V) + …
Bị động: You are requested + to V …
Ví dụ:
Sit down here and wait for a second, please. → You are requested to sit down here and wait for a second.
(Xin hãy ngồi đây và đợi trong giây lát)
CÂU CHỦ ĐỘNG CÓ HAI TÂN NGỮ
I.O: Tân ngữ gián tiếp
D.O: Tân ngữ trực tiếp
S: chủ ngữ ; S': Chủ ngữ bị động
O: Tân ngữ; O': Tân ngữ bị động
Chủ động: S + V + I.O + D.O
Bị động:
S’ (I.O) + Be + V3/-ed + O’ (D.O) + by + S
S’ (D.O) + be + V3/-ed + (to) I.O + by + S
Ví dụ:
He sends his relative a letter.
→ His relative was sent a letter.
(S’ = I.O = His relative | O’ = D.O = a letter)
→ A letter was sent to his relative (by him)
(S’= D.O = A letter | O’ = I.O = his relative)
CÂU CHỦ ĐỘNG CÓ ĐỘNG TỪ CHỈ GIÁC QUAN
S: chủ ngữ ; S': Chủ ngữ bị động
O: Tân ngữ; O': Tân ngữ bị động
Các động từ chỉ giác quan bao gồm: see, hear, smell, feel, watch, noe, make, bid, help, let
Chủ động: S + Verb of perception + O + V-ing hoặc V(bare) + …
Bị động: S’ + be + V3/-ed (Verb of perception) + to V + …
- Trường hợp Verb of perception + V-ing
Ví dụ:
We saw the comet falling down from the sky. → The comet was seen to fall down from the sky.
(S’ = O = the comet ; saw → was seen ; falling → to fall)
- Trường hợp Verb of perception + V(bare)
Ví dụ:
I saw him steal her wallet. → He was seen to steal her wallet.
(S’= O = he ; saw → was seen ; steal ⇨ to steal)
Câu 1: Em hãy lấy 1 ví dụ về danh từ, 1 ví dụ về động từ, 1 ví dụ về tính từ và đặt câu với mỗi ví dụ vừa nêu?
Câu 2: Hãy đặt câu có sử dụng một trong các phép tu từ đã học và chỉ ra phép tu từ đó?
Câu 3: Viết 1 đoạn văn miêu tả về người thân của em. (Có sử dụng các dấu câu và 1 phép tu từ đã học).
Tham khảo :
Câu 1 :
Danh từ : Con mèo .
VD : Nhà em mới mua một con mèo tam thể rất đẹp .
Động từ : Học võ .
Bạn Linh rất thích học võ .
Tính từ : Rực rỡ .
VD : Những bông hoa đang nở rực rỡ .
Câu 2 :
Nàng ca sĩ họa mi đang cất lên những tiếng hát trong trẻo .
Phép tu từ : Nhân hóa .
Câu 3 :
Qua bao thời gian, giờ đây, mẹ đã ngoài ba mươi tuổi nhưng trông mẹ tôi vẫn còn rất trẻ lắm. Thời gian trôi qua, những gánh nặng vất vả của cuộc giống làm phai màu tóc mẹ. Đôi vai gầy ấy đã gánh vác biết bao điều để lo toan cho cuộc sống của chị em tôi. Khuôn mặt trái xoan của mẹ luôn tạo nên sự gần gũi , thân thiện . Bởi vậy , trong công việc, hầu như ai cũng yêu quý mẹ. Tôi chẳng thể quên được đôi bàn tay đầy vết chai sạn; đã dạy cho tôi những nét chữ đầu tiên, dìu dắt tôi bước đầu trên đường đời. Mẹ tôi tần tảo sớm hôm chăm lo cho tôi và gia đình nhỏ, mỗi khi đi làm về dù rất mệt nhưng mẹ vẫn phải nấu cơm. Tôi nhớ nhất một hôm, lúc nào đó vào buổi tối, mẹ bảo tôi đi ngủ, tôi chỉ lên gường và giả vờ ngủ. Vì mẹ tôi là thợ may, nên để kiếm thêm thu nhập, mỗi tối mẹ thường nhận thêm công việc sửa chữa quần áo. Từ ánh đèn hắt ra, mẹ tôi ngồi đó, tay đưa chỉ, tiếng bàn đạp từ máy khâu vang lên nhịp nhàng đều đều trong đêm vắng. Nhìn cảnh tượng đó tôi chợt nhớ tới câu thơ tôi từng đọc:" Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi/ Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?" và lòng thầm tự hứa với mẹ, con sẽ trở thành đứa con ngoan trò giỏi để không phụ công ơn của mẹ.
Tham khảo nhé:
1. Danh từ: Cái quạt
Động từ:chạy
Tính từ: Đẹp
2. Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Biện pháp nghệ thuật: Só sánh
3.
Trong gia đình em, người mà em yêu quý và kính trọng nhất là mẹ.
Năm nay, mẹ ba sáu tuổi. Dáng người thon thả. Mái tóc dài mượt mà và óng ả. Khuôn mặt trái xoan. Đôi mắt mẹ sáng long lanh như ngọn đuốc dõi theo từng bước đi của em. Môi mẹ đỏ tươi, luôn in lại những nụ cười rạng rỡ. Làn da của mẹ trắng mịn như được thoa một lớp phấn. Mẹ ăn mặc rất giản dị nhưng lại toát lên vẻ sang trọng. Hằng ngày, ngoài những công việc giảng dạy ở trường và tham gia các công tác đoàn thể mẹ còn phải lo chăm sóc chu đáo cho gia đình. Tối đến, dù bận soạn bài nhưng mẹ vẫn dành thời gian giảng bài cho em. Những hôm em ốm, nhờ có bàn tay mẹ chăm sóc mà em đã nhanh khỏi để đến trường. Hằng ngày, mẹ phải dậy sớm để lo bữa sáng cho gia đình. Công việc bận rộn như vậy nhưng lúc nào mẹ cũng rất vui. Mẹ không những là người mẹ dịu dàng, đảm đang mà mẹ vừa là người chị, người bạn của em những lúc vui buồn. Có mẹ, em thấy ấm lòng. Em rất kính trọng mẹ em, mẹ xứng đáng là người "Giỏi việc trường, đảm việc nhà" mà nhà trường đã trao tặng danh hiệu cho mẹ trong công tác.
Em rất yêu quý mẹ em. Em sẽ cố gắng học giỏi để xứng đáng với công sinh thành và nuôi dưỡng của mẹ.
cho ví dụ về chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và từ câu bị động chuyển thành câu chủ động
tk
https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-7/cho-vi-du-ve-chuyen-doi-cau-chu-dong-thanh-cau-bi-dong--faq520762.html
Link refer:https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-7/cho-vi-du-ve-chuyen-doi-cau-chu-dong-thanh-cau-bi-dong--faq520762.html
vô link :https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-7/cho-vi-du-ve-chuyen-doi-cau-chu-dong-thanh-cau-bi-dong--faq520762.html
Cho 1 số ví dụ về câu chủ động và câu bị động
Câu chủ động: Con mèo vồ lấy con chuột
Câu bị động: Con chuột bị con mèo vồ lấy
CHỦ ĐỘNG : HÙNG VƯƠNG TRUYỀN NGÔI CHO LANG LIÊU
Bị động: Lang Liêu được Hùng Vương truyền ngôi
không có ở trong sách đk mn?
nêu cấu trúc Câu chủ động 5 thì - câu bị động 5 thì và dấu hiệu nhận biết
Câu 1 : Phân tích sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của phân tử ATP
Câu 2 : Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất ? Tại sao nói màng sinh có cấu trúc khảm động ?
Câu 3: Kể tên các cách vẫn chuyển các chất qua màng sinh chất .Lấy ví dụ về các chất được vẫn chuyển theo các cách trên
Câu 4: Tại sao trước khi ăn rau sống người ta thường ngâm rau với nước muối loãng ?
Câu 1 : Phân tích sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của phân tử ATP
Câu 2 : Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất ? Tại sao nói màng sinh có cấu trúc khảm động ?
Câu 3: Kể tên các cách vẫn chuyển các chất qua màng sinh chất .Lấy ví dụ về các chất được vẫn chuyển theo các cách trên
Câu 4: Tại sao trước khi ăn rau sống người ta thường ngâm rau với nước muối loãng ?