Những câu hỏi liên quan
phan thị minh anh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
11 tháng 9 2016 lúc 13:23

ta có:

gọi q là nhiệt dung của nước

c là nhiệt dung của viên bi bằng đồng

(nhiệt dung là mC)

khi thả viên bi thứ nhất:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow c\left(t_1-t\right)=q\left(t-t^0\right)\)

\(\Leftrightarrow c\left(90-20\right)=q\left(20-t^0\right)\)

\(\Leftrightarrow70c=q\left(20-t^0\right)\)

\(\Rightarrow q=\frac{70c}{20-t^0}\)

khi bỏ viên bi thứ hai vào:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow c\left(t_1-t'\right)=q\left(t'-t\right)+c\left(t'-t\right)\)

\(\Leftrightarrow c\left(90-25\right)=q\left(25-20\right)+c\left(25-20\right)\)

\(\Leftrightarrow65c=5q+5c\)

\(\Leftrightarrow65c=\frac{5.70c}{20-t^0}+5c\)

\(\Leftrightarrow60c=\frac{350c}{20-t^0}\)

\(\Leftrightarrow60=\frac{350}{20-t^0}\Rightarrow t^0=\frac{85}{6}\approx14,2\)

Bình luận (3)
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
17 tháng 5 2017 lúc 11:24

Tóm tắt

m1 = 120g = 0,12kg

c1 = 4180J/kg.K

t = 90oC ;

c2 = 380J/kg.K;

t1 = 20oC ; t2 = 25oC

Hỏi đáp Vật lý

m = ? ; to = ?

Giải

Gọi khối lượng của mỗi viên bi là m2.

Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ nhiệt độ ban đầu to lên t1 = 20oC khi thả viên bi thứ nhất vào là:

\(Q_{thu1}=m_1.c_1\left(t_1-t_o\right)\)

Nhiệt lượng viên bi thứ nhất tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t = 90oC xuống t1 = 20oC là:

\(Q_{tỏa1}=m_2.c_2\left(t-t_1\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{thu1}=Q_{tỏa1}\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t_1-t_o\right)=m_2.c_2\left(t-t_1\right)\\ \Rightarrow0,12.4180\left(20-t_o\right)=m_2.380\left(90-20\right)\\ \Leftrightarrow10032-501,6t_o=26600m_2\\ \Leftrightarrow20=\dfrac{1750}{33}m_2+t_o\\ \Leftrightarrow t_o=20-\dfrac{1750}{33}m_2\left(1\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ t1 = 20oC lên t2 = 25oC khi thả viên bi thứ hai vào là:

\(Q_{thu2}=m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)\)

Nhiệt lượng viên bi thứ nhất thu vào khi tăng nhiệt độ từ t1 = 20oC lên t2 = 25oC khi thả viên bi thứ hai vào là:

\(Q_{thu3}=m_2.c_2\left(t_2-t_1\right)\)

Nhiệt lượng viên bi thứ hai tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t = 90oC xuống t2 = 25oC là:

\(Q_{tỏa2}=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{thu2}+Q_{thu3}=Q_{tỏa2}\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2\left(t_2-t_1\right)=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\\ \Rightarrow0,12.4200\left(25-20\right)+m_2.380\left(25-20\right)=m_2.380\left(90-25\right)\\ \Leftrightarrow m_2\approx0,111\left(kg\right)\)

Thay vào (1) ta được:

\(t_o=20-\dfrac{1750}{33}\cdot0,111\approx14,114\left(^oC\right)\)

Khối lượng của mỗi viên bi đồng là 111g, nhiệt độ ban đầu của nước là 14,114oC.

Bình luận (0)
Mai Công Thành
Xem chi tiết
Mai Công Thành
27 tháng 5 2021 lúc 13:58

 mình cần gấp giúp mik với

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Duk
27 tháng 5 2021 lúc 17:02

còn cần nữa ko bn

nhonhung

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Duk
27 tháng 5 2021 lúc 17:05

Gọi ΔΔt là nhiệt độ nước tăng lên sau khi cân bằng nhiệt ( thả 1 viên bi kim loại lần 1 )

q1,q2,q3 lần lượt là nhiệt dung của bình cách nhiệt chứa nước, nước và 1 viên bi kim loại

Phương trình cân bằng nhiệt khi thả 1 viên bi kim loại thứ 1 vào bình :

Qtỏa = Qthu

<=> q1(T-t-ΔΔt) = (q+ q3)ΔΔt

<=> q1(120-40-4)=4(q+ q3)

<=> 76q1=4(q+ q3)

<=> 19q1=q+ q(1)

Phương trình cân bằng nhiệt khi thả 1 viên bi kim loại thứ n vào bình :

Qtỏa' = Qthu'

<=> nq1(T-100) = (q+ q3)(100-t)

<=> nq1(120-100) = (q+ q3)(100-40)

<=> 20nq1 = 60(q+ q3) (2)

Thay (1) vào (2), ta có :

20nq1 = 60.19q1

<=> 20n = 1140

<=> n = 57

Vậy : Viên bi thứ n là viên bi thứ 57

Chúc bạn học tốt !banh

Bình luận (1)
wary reus
Xem chi tiết
KHANHá
Xem chi tiết
Bùi Trần Hải Đăng
Xem chi tiết
trương khoa
3 tháng 9 2021 lúc 15:45

Mình trình bày hơi tắc nên chỗ nào ko hiểu bạn có thể ib hỏi minh nha!

Gọi \(Q_2,Q_3,Q_4\) lần lượt là nhiệt lượng thu vào của nước ở mỗi đợt thả bi

\(Q_1\) lần lượt là nhiệt lượng tỏa ra của viên bi

m và c lần lượt là khối lượng và nhiệt dung của bình nước

\(m_1vàc_1\) lần lượt là khối lượng và nhiệt dung của viên bi

 

Phương trình cân bằng lần 1:\(Q_1=Q_2\Rightarrow m_1c_1\left(t_2-33,2\right)=mc\left(33.2-t_1\right)\)(1)

Phương trình cân bằng lần 2:\(Q_1=Q_3\Rightarrow m_1c_1\left(t_2-44\right)=mc\left(44-33,2\right)\Leftrightarrow m_1c_1\left(t_2-44\right)=mc\cdot10,8\)(2)

Phương trình cân bằng lần 3:

\(Q_1=Q_4\Rightarrow m_1c_1\left(t_2-53\right)=mc\left(53-44\right)\Leftrightarrow m_1c_1\left(t_2-53\right)=mc\cdot9\)(3)

ta lấy (2) chia(3) được phương trình mới là:

\(\dfrac{t_2-44}{t_2-53}=\dfrac{10,8}{9}\Rightarrow t_2=98^oC\)

ta lấy (1) chia (2) dc phương trình mới là:

\(\dfrac{t_2-33,2}{t_2-44}=\dfrac{33,2-t_1}{10,8}\)

thay t2 =98 vào pt trên ta dc

\(\dfrac{98-33,2}{98-44}=\dfrac{33,2-t_1}{10,8}\Rightarrow t_1=20,24^oC\)

vậy \(t_1=20,24^oC;t_2=98^oC\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 4 2022 lúc 5:04

a, Gọi khối lượng nước là \(m\), khối lượng và nhiệt dung riêng quả cầu là \(m_1,c_1\). Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là \(t_{cb}\left(tcb\right)\) và số quả cầu thả vô nước là \(N\) 

Ta có

Nhiệt lượng từ các quả cầu là

\(Q_{tỏa}=Nm_1c_1\left(100-t_{cb}\right)\) 

Nhiệt lượng cân bằng của nước là

\(Q_{thu}=4200m\left(t_{cb}-20\right)\) 

Pt cân bằng : 

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow4200m\left(t_{cb}-20\right)=Nm_1c_1\left(100-t_{cb}\right)\left(1\right)\) 

Khi thả quả cầu đầu tiên \(N=1;t_{cb}=40^oC\) ta có

\(1m_1c_1\left(100-40\right)=4200m\left(40-20\right)\\ \Rightarrow m_1c_1=1400m\left(2\right)\) 

Thay (2) và (1) ta đc

\(N.1400m\left(100-t_{cb}\right)=4200m\left(t_{cb}-20\right)\\ \Rightarrow100N-Nt_{cb}=3t_{cb}-60\left(\cdot\right)\) 

Khi thả thêm quả cầu thứ 2 \(N=2\), từ pt \(\left(\cdot\right)\) ta được

\(200-2t_{cb}=3t_{cb}-60\\ \Rightarrow t_{cb}=52^oC\) 

Vậy khi thả thêm quả cầu thứ 2 thì nhiệt độ cân bằng của nước là 52oC

Khi thả thêm quả cầu thứ 3 \(N=3\) từ pt \(\left(\cdot\right)\) ta đc

\(300-3t_{cb}=3t_{cb}-60^oC\Rightarrow t_{cb}=60^oC\) 

Vậy khi thả thêm quả cầu thứ 3 thì \(t_{cb}\) nước là 60oC

Khi \(t_{cb}=90^oC\) từ pt \(\left(\cdot\right)\) ta đc 

\(100N-90N=270-60\\ \Rightarrow N=21\) 

Vận cần thả 21 quả cầu thì \(t_{cb}=90^oC\)

Bình luận (0)
hà thảo ly
Xem chi tiết
•  Zero  ✰  •
28 tháng 6 2020 lúc 23:02

a, Nhiệt lượng nước thu vào là :
Qthu = m2.c2.( 40 - 35 )
         = 0,25.4200.5
         = 5250 (J)
Vậy nhiệt lượng nước thu vào là 5250 J
b, Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có :
Qthu = Qtỏa
<=> m1.c1.(t - 40) = 5250
<=> 0,2.880.(t - 40) = 5250
<=> t - 40 = 29,9 
<=> t = 69,9
Vậy nhiệt độ của quả cầu nhôm là 69,9 độ C 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Truong Vu Xuan
Xem chi tiết
Mật Danh
5 tháng 8 2016 lúc 22:14

 

gọi Vn là thể tích nước chứa trong bình 

Vb là thể tích của bi nhôm , klr của nước và nhom lần lượt là Dn , Db , ndr lần lượt là cn , cb 

do bình chưa đầy nước nên khi thả viên bi vào lượng nước tràn ra có thể tích = thể tích của bi nhôm ( Vt ( V tràn ) = Vb) 

ta có ptcbn lần 1 

mbcb ( t-t1 ) = m'n.cn (t-t0 ) 

vs m'n là kl nước sau khi bị tràn 

<=> db.vb .cb(t-t1) = (vn-vb ) dncn(t1-t0)

thay số ta đc : Vb (188190cb+ 43260000) = 43260000vn (1)

- khi thả thêm 1 viên bi nữa ta có ptcbn 

(m'n.cn + mb.cb ) ( t2-t1 ) = mb.cb(t-t2 )

[(vn-2vb) dn.cn+db.vb.cb] (t2-t1 ) = db.vb.cb(t-t2)

thay số vào ta đc : vb ( 121770cb + 103320000) = 51660000vn (2) 

lấy (1) : (2 )  ta có

vb(188190cb+43260000)/ vb(121770cb+103320000) = 43260000vn/ 51660000vn 

=> cb = 501,7J/kg.k 

Tại mình lm biến gõ công thức nên nhìn bài giả lộn xộn quá , xin mọi người thông cảm 

nếu có sai xót thì chỉ giúp ạ !!! 

Bình luận (9)
Nguyễn Quang Hưng
13 tháng 7 2016 lúc 9:24

Bài này lâu quá, mình quên cách làm rồi. 

Bạn giải cho mọi người tham khảo nhé.

Bình luận (0)
Iong Nguyên
19 tháng 2 2022 lúc 11:36

khó 

Bình luận (0)