Những câu hỏi liên quan
Minh Quân Nguyễn
Xem chi tiết
lind
Xem chi tiết
Trần Ngân
26 tháng 6 2021 lúc 15:22

a) Gọi a,b lần lượt là số lần nguyên phân của tế bào B và D

=> 1/3a+a+2a+b=14

<=>10/3a+b =14

Biện luận:

+ a=1=>b lẻ loại

+ a=2=>b lẻ loại

+a=3=>b=4 nhận

+a=4=>b lẻ loại

=> a=3,b=4

Số lần nguyên phân của 4 TB A, B, C, D lần lượt là 1,3,6,4

b)  số thoi phân bào xuất hiện và mất đi :

(2-1)*(2^3-1)*(2^6-1)*(2^4-1)=86

c) bộ nst là:

2n. (2^1-1+2^3-1+2^6-1+2^4-1)=1720

<=>2n=1720/86

=>2n=20

 

 

Bình luận (0)
Trịnh Long
26 tháng 6 2021 lúc 16:15

Gọi số lần NP của 4 tế bào A,B,C, D là a ,b,c,d.

Ta có :

c = 2b = 6a

a + b + c + d = 14

a + 3a + 6a + d =14

10a + d = 14

* SUy luận nhanh hơn bạn kia nhé

=> 10a < 14

=> a = 1 

=> d = 4

=> b= 3a = 3

=> c = 6a = 6

Số lần nguyên phân A,B,C,D lần lượt là 1,3,6,4

b, 

SỐ thoi phân bào xuất hiện :

a.(2^k - 1) 

= 1.(2^1-1) + (2^3 - 1) + (2^6- 1) + (2^4-1) = 86 ( thoi )

c, Bộ NST là :

2n. ( 2^1- 1 + 2^3 - 1 + 2^6 - 1 +2^4 -1 ) = 1720

-> 2n =\(\dfrac{1720}{86}=20\)

 

 

Bình luận (0)
Trịnh Long
26 tháng 6 2021 lúc 16:16

Gọi số lần NP của 4 tế bào A,B,C, D là a ,b,c,d.

Ta có :

c = 2b = 6a

a + b + c + d = 14

a + 3a + 6a + d =14

10a + d = 14

* SUy luận nhanh hơn bạn kia nhé

=> 10a < 14

=> a = 1 

=> d = 4

=> b= 3a = 3

=> c = 6a = 6

Số lần nguyên phân A,B,C,D lần lượt là 1,3,6,4

b, 

SỐ thoi phân bào xuất hiện :

a.(2^k - 1) 

= 1.(2^1-1) + (2^3 - 1) + (2^6- 1) + (2^4-1) = 86 ( thoi )

c, Bộ NST là :

2n. ( 2^1- 1 + 2^3 - 1 + 2^6 - 1 +2^4 -1 ) = 1720

-> 2n =\(\dfrac{1720}{86}=20\)

 

 

Bình luận (0)
Đào Ngọc Anh
Xem chi tiết
Tran Gia Bach
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
21 tháng 3 2022 lúc 17:10

tham khảoloài ruồi giấm 2n = 8 , xét 10 tế bào của loài đều trải qua nguyên phân  liên tiếp 5 lần .Tế bào con sinh ra sau nguyên phân đều thực

Bình luận (0)
 Thư Phan đã xóa
Minh Nguyễn
21 tháng 3 2022 lúc 17:19

a) Số tb con sinh ra sau nguyên phân : \(5.2^4=80\left(tb\right)\)

b) Số NST đơn mt cung cấp cho nguyên phân : \(5.8.\left(2^4-1\right)=600\left(NST\right)\)

c) Số trứng tạo thành : \(80.1=80\left(trứng\right)\)

d) Số NST trog các trứng tạo thành : \(80.n=80.4=320\left(NST\right)\)

e) Số hợp tử tạo thành : \(80.25\%=20\left(hợptử\right)\)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 9 2017 lúc 14:38

Giải chi tiết:

Phương pháp: sử dụng công thức tính số tế bào con sau quá trình nguyên phân

-  1 cặp NST không phân ly trong nguyên phân tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n+1 và 2n -1

Có 8064 tế bào bình thường

Gọi n là số lần nguyên phân của hợp tử đó: ta có  2n > 8064 → n > log 2 8064 ≈ 12 , 9  ... → n= 13.

Số tế bào con được tạo ra là : 213= 8192 → số tế bào đột biến là: 8192 – 8064= 128.

Gọi m là số lần phân chia của 2 tế bào con đột biến ta có 2×2m = 128 → m= 6 → (3) sai

→ đột biến xảy ra ở lần thứ 7 → (4) đúng.

Trong 128 tế bào  đột biến có 64 tế bào 2n+1 và 64 tế bào 2n -1 → (1) sai.

Kết thúc quá trình nguyên phân tỷ lệ 2n+1 là 64 8192 = 1 128  → (2) sai

Vậy có 3 ý sai.

Đáp án C

Bình luận (0)
Đặng Thành Lân
Xem chi tiết
ngAsnh
3 tháng 12 2021 lúc 12:09

1. Số tế bào tạo ra sau nguyên phân 

210 = 1024 (tb)

Số giao tử được hình thành :

1024 x 1/2 x 4 = 2048 (giao tử)

b) Số NST trong các tinh trùng :

2048 x n = 6144 (NST)

2. Số NST cần được môi trường cung cấp cho các tế bào trải qua giảm phân

1024 x 1/2 x 6 = 3072 (NST)

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
3 tháng 12 2021 lúc 12:45

3072

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 8 2019 lúc 5:31

Đáp án B

Trong tế bào tồn tại n NST kép = 3 (AA; BB; dd) và sắp xếp 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì giữa quá trình giảm phân 2.

Tế bào kì giữa 2 có nkép = 3 à n = 3=>2n = 6

I à  đúng. 2n = 6

II à  sai. Vì tế bào này đang ở kỳ giữa giảm phân 2.

III à sai. Vì kết thúc quá trình giảm phân sẽ tạo giao tử (n).

IV à đúng.

NSTcc - Số NST cung cấp nguyên phân + số NST cung cấp giảm phân = 3.2n.(2x - 1) + 3.2x.2n  = 558

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 12 2018 lúc 13:06

Trong tế bào tồn tại n NST kép = 3 (AA; BB; dd) và sắp xếp 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì giữa quá trình giảm phân 2.

Tế bào kì giữa 2 có nkép = 3 à n = 3=>2n = 6

I à  đúng. 2n = 6

II à  sai. Vì tế bào này đang ở kỳ giữa giảm phân 2.

III à sai. Vì kết thúc quá trình giảm phân sẽ tạo giao tử (n).

IV à đúng.

NSTcc - Số NST cung cấp nguyên phân + số NST cung cấp giảm phân = 3.2n.(2x - 1) + 3.2x.2n  = 558.

Vậy: B đúng

Bình luận (0)
KIỀU TRANG :>
Xem chi tiết
Nhật Văn
23 tháng 11 2023 lúc 21:45

Kì đầu: 

- Thoi phân bảo hình thành

- Màng nhân, nhân con biến mất

- NST kép có ngắn đóng xoắn và đính với thoi phân bào ở tâm động

=> Số lượng NST là 2n kép = 156

Kì giữa:

- NST kéo đóng xoắn cực đại đính thành 1 hàng dọc trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

=> Số lượng NST vẫn là 2n kép = 156

Kì sau:

- Hai crô ở từng NST kép tách nhau ở tâm động thành NST đơn

- Thoi phân bào co rút, kéo NST đơn về 2 cực của tế bào

=> Số lượng NST là 2n kép = 156

Kì cuối:

- NST đơn giãn xoắn

- Màng nhân xuất hiện

- Quá trình phân chia tế bào chất diển ra từ cuối kì sau hoặc đầu kì cuối

- Hình thành 2 tế bào con có bộ NST giống tb mẹ 

=> Tạo ra 2 tb con có bộ NST là 2n = 78

(Nội dung được lấy từ những gì mình học được không cop trên mạng)

Bình luận (0)
Quyền Hương Giang
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
30 tháng 3 2022 lúc 14:40

a) Gọi 2n lak bộ NST lưỡng bội của loài, x lak số lần nguyên phân (x, 2n ∈ N*)

Ta có :  

* Tb nguyên phân x lần cho số tb con bằng 1/3 số NST trong bộ đơn bội

->       \(2^x=\dfrac{1}{3}.n\)     (1)

Lại có : + Môi trường nội bào cung cấp 168 NST đơn

->      \(2n.\left(2^x-1\right)=168\)            (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}2^x=\dfrac{1}{3}n\\2n.\left(2^x-1\right)=168\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình ta được :  n =  12 

                                            ->   2n = 24 

Vậy bộ NST lưỡng bội của loài trên lak 2n = 24

b) Có 2n = 24, thay vào (2) ta được : \(24.\left(2^x-1\right)=168\)

=>    \(2^x=\dfrac{168}{24}+1=8\)

=>     \(x=3\)

Vậy số lần nguyên phân của tb trên lak 3 lần

Bình luận (0)