Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
park_shin_hye
8 tháng 7 2017 lúc 10:49

len google di ban

mk chua hoc bai nay

Vân Anh Lê
Xem chi tiết

a/ \(x=\dfrac{-5}{12}\)

b/ \(x\approx-1,9526\)

c/ \(x=\dfrac{21-i\sqrt{199}}{10}\)

d/ \(x=\dfrac{-20}{13}\)

ILoveMath
25 tháng 7 2021 lúc 9:15

a) (x-2)3+6(x+1)2-x3+12=0

⇒ x3-6x2+12x-8+6(x2+2x+1)-x3+12=0

⇒ x3-6x2+12x-8+6x2+12x+6-x3+12=0

⇒ 24x+10=0

⇒ 24x=-10

⇒ x=-5/12

Akai Haruma
25 tháng 7 2021 lúc 9:23

a.

PT \(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8+6(x^2+2x+1)-x^3+12=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8+6x^2+12x+6-x^3+12=0\)

\(\Leftrightarrow 24x+10=0\Leftrightarrow x=\frac{-5}{12}\)

b. Bạn xem lại đề, nghiệm khá xấu không phù hợp với mức độ tổng thể của bài.

c.

PT $\Leftrightarrow (4x^2+12x+9)+(x^2-1)=5(x^2+4x+4)+(x^2-4x-5)+9(x^2+6x+9)$
$\Leftrightarrow 10x^2+42x+64=0$

$\Leftrightarrow x^2+(3x+7)^2=-15< 0$ (vô lý) 

Do đó pt vô nghiệm.

d.

PT $\Leftrightarrow (1-6x+9x^2)-(9x^2-17x-2)=(9x^2-16)-9(x^2+6x+9)$

$\Leftrightarrow 11x+3=-54x-97$

$\Leftrightarrow 65x=-100$

$\Leftrightarrow x=\frac{-20}{13}$

Ngọc Bùi
Xem chi tiết
Thủ thuật Samsung smart...
5 tháng 5 2017 lúc 20:37

a, Thay B(x) = 0 nên (x + 1/2) . (x-3) = 0

nên x + 1/2 = 0 hoặc x-3 = 0

vậy x = -1/2 và x = 3

Đa thức B(x) có 2 nghiệm là x1=-1/2 và x2=3

b, Thay D(x) = 0 nên x2 - x = 0 => x.(x-1) = 0

Vậy x = 0 hoặc x = 1

Đa thức D(x) có 2 nghiệm là x1= 0 và x= 1

c, Thay E(x) = 0

nên x3 + 8 = 0 => x3 = -8 => x = -2

Vậy đa thức E(x) có 1 nghiệm là x = -2

d, Thay F(x) =  0 nên 2x - 5 + (x-17) = 0

=> 2x - 5 + x - 17 = 0

=> 3x -22 = 0

=> 3x = 22

x = 22/3

Vậy đa thức F(x) có 1 nghiệm là x = 22/3

e, Thay C(x) = 0 nên x- 9 = 0

x2 = 9 => x = 3 hoặc x = -3

Vậy đa thức C(x) có 2 nghiệm là x1= 3 và x2=-3

f, Thay A(x) = 0 nên x2 - 4x = 0

=> x.(x - 4) = 0

=> x = 0 và x = 4

Vậy đa thức A(x) có 2 nghiệm là x1=0 và x= 4

g, Thay H(x)= 0 nên (2x+4).(7-14x) = 0

Vậy 2x + 4 = 0 và 7-14x =0

=> x = -2 và x = 1/2

Vậy đa thức H(x) có 2 nghiệm là x1=-2 và x2 = 1/2

h, G(x) = 0 nên (3x-5) - (18-6x) = 0

=> 3x - 5 - 18 + 6x = 0

=> 9x - 23 = 0

=> 9x = 23

x = 23/9

Vậy đa thức này có 1 nghiệm là x = 23/9 

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
7 tháng 6 2020 lúc 19:38

a) B(x) = \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x-3\right)\)

B(x) = 0 <=> \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x-3\right)=0\)

             <=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=3\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của B(x) là -1/2 và 3

b) D(x) = \(x^2-x\)

D(x) = 0 <=> \(x^2-x=0\)

              <=> \(x\left(x-1\right)=0\)

              <=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của D(x) là 0 và 1

c) E(x) = \(x^3+8\)

E(x) = 0 <=> x3 + 8 = 0

             <=> x3 = -8

             <=> x3 = -23

             <=> x = 3

Vậy nghiệm của E(x) là 3

d) F(x) = 2x - 5 + ( x - 17 )

F(x) = 0 <=> 2x - 5 + ( x - 17 ) = 0

             <=> 2x + x + ( -5 - 17 ) = 0

             <=> 3x - 22 = 0

             <=> 3x = 22

             <=> x = 22/3

Vậy nghiệm của F(x) là 22/3

f) A(x) = x2 - 4x 

A(x) = 0 <=> x2 - 4x = 0 

             <=> x( x - 4 ) = 0

             <=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của A(x) là 0 và 4

g) H(x) = ( 2x + 4 )( 7 - 14x )

H(x) = 0 <=> ( 2x + 4 )( 7 - 14x )

              <=> \(\orbr{\begin{cases}2x+4=0\\7-14x=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}2x=-4\\14x=7\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của H(x) là -2 và 1/2

h) G(x) = ( 3x - 5 ) - ( 18 - 6x )

G(x) = 0 <=> ( 3x - 5 ) - ( 18 - 6x ) = 0 

              <=> 3x - 5 - 18 + 6x = 0

              <=> 3x - 23 = 0

              <=> 3x = 23 

              <=> x = 23/3

Vậy nghiệm của G(x) là 23/3

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
7 tháng 6 2020 lúc 19:41

#Mingg nhầm đoạn cuối tí 

h) <=> 9x - 23 = 0

    <=> 9x = 23

     <=> x = 23/9

Vậy nghiệm của G(x) là 23/9

Khách vãng lai đã xóa
Nezuko Kamado
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 22:01

3: \(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\\x-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{4}\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Ngọc Châu Lê Lâm
Xem chi tiết
TV Cuber
25 tháng 5 2022 lúc 6:30
Hoài An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 19:17

1) Ta có: \(\left(3-x^2\right)+6-2x=0\)

\(\Leftrightarrow3-x^2+6-2x=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2-2x+9=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-9=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=10\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=10\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=\sqrt{10}\\x+1=-\sqrt{10}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{10}-1\\x=-\sqrt{10}-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\sqrt{10}-1;-\sqrt{10}-1\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 19:18

2) Ta có: \(5\left(2x-1\right)+7=4\left(2-x\right)+2\)

\(\Leftrightarrow10x-5+7=8-4x+2\)

\(\Leftrightarrow10x+4x=8+2+5-7\)

\(\Leftrightarrow14x=8\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{7}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{4}{7}\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 19:19

3) Ta có: \(x^2-6x+4\left(x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-6\right)+4\left(x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={6;-4}

Anh Cao Ngọc
Xem chi tiết
Nhã Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Hà Phương
Xem chi tiết
GV
24 tháng 8 2014 lúc 8:47

Điều kiện: \(x\ne-1;-4;-7;-10\)

Ta có:

\(\frac{3}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}=\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+4}\)

\(\frac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}\)

\(\frac{3}{\left(x+7\right)\left(x+10\right)}=\frac{1}{x+7}-\frac{1}{x+10}\)

Vậy:

\(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+10}=\frac{1}{2}\)

Biến đổi tiếp để tìm x, sau đó đối chiếu với điều kiện khác -1; -4; -7; -11 để loại nghiệm

Huỳnh Đức Lê
1 tháng 5 2015 lúc 21:29

gv=Online Math.Chuẩn 100% luôn đấy