Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tiên Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
27 tháng 7 2018 lúc 20:07

- Chất rắn không tan là Cu

\(\Rightarrow\) %Cu = \(\dfrac{0,04.100}{3}\) \(\approx\) 1,3%

\(\Rightarrow\) %Fe3O4 = \(\dfrac{\left(3-0,04\right).100}{3}\) \(\approx\) 98,7%

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 8 2017 lúc 9:05

Ngô Hoàng Vũ Nguyệt
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
5 tháng 7 2021 lúc 15:45

a) Theo đề bài: \(m_{Cu}=0,3\left(g\right)\)

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

               a______2a______a_____a         (mol)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

               b_____2b______b____b              (mol)

Ta lập được hệ phươn trình: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+56b=18,7-0,3=18,4\\a+b=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,3\cdot24=7,2\left(g\right)\\m_{Fe}=0,2\cdot56=11,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) PTHH: \(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)

Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{0,3}{64}=\dfrac{3}{640}\left(mol\right)=n_{SO_2}\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=\dfrac{3}{640}\cdot22,4=0,105\left(l\right)\)

hnamyuh
5 tháng 7 2021 lúc 15:46

a)

Gọi $n_{Mg} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$n_{H_2} = a + b = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(mol)$
$m_X = 24a + 56b = 0,3 = 18,7(gam)$
Suy ra a = 0,3 ; b = 0,2

$m_{Mg} = 0,3.24 = 7,2(gam)$

$m_{Fe} = 0,2.56 = 11,2(gam)$

b)

$Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + H_2O$
$n_{SO_2} = n_{Cu} = \dfrac{0,3}{64}$

$V = \dfrac{0,3}{64}.22,4 = 0,105(lít)$

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 1 2017 lúc 9:42

Chọn đáp án C.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 3 2019 lúc 11:33

Đáp án D

Các phản ứng xảy ra:

Nhận thấy: nO giảm =  n O ( X )   =   1 2 n H C l   =   0 , 5

⇒   a   =   m   r ắ n   s a u   p h ả n   ứ n g   +   m O   g i ả m   =   50 ( g a m )

Để tính được phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X ta cần biết thêm khối lượng của Cu trong X.

 

Khi cho X vào dung dịch HCl dư thì chất rắn không tan còn lại sau phản ứng là Cu dư.

Đỗ vantinh
Xem chi tiết
meme
29 tháng 8 2023 lúc 21:21

Bước 1: Tính khối lượng chất rắn có trong dd y ban đầu: Khối lượng chất rắn tan trong dd y = Khối lượng dd y - Khối lượng các muối tan = 15,4g + 2,56g = 17,96g

Bước 2: Tính số mol các chất trong dd y: Số mol Cu = Khối lượng Cu / Khối lượng mol Cu = 2,56g / 63,55g/mol Số mol Fe3O4 = Khối lượng Fe3O4 / Khối lượng mol Fe3O4 = (17,96g - 2,56g) / (55,85g/mol + 3 x 16g/mol) Số mol FeO = Số mol Fe3O4 / 3

Bước 3: Xác định phản ứng giữa dd y và AgNO3: Phản ứng xảy ra giữa Cu và AgNO3 theo phương trình: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

Bước 4: Tính số mol AgNO3 cần để phản ứng hoàn toàn với Cu: Số mol AgNO3 = 2 x Số mol Cu

Bước 5: Tính khối lượng chất rắn không tan thu được sau phản ứng với AgNO3: Khối lượng chất rắn không tan = Số mol AgNO3 x Khối lượng mol AgNO3

Bước 6: Tính m: m = Khối lượng chất rắn không tan sau phản ứng với AgNO3 - Khối lượng chất rắn không tan ban đầu

Lưu ý: Trong quá trình tính toán, cần sử dụng đúng các khối lượng mol của các chất và phương trình phản ứng để xác định số mol và chất rắn không tan thu được.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 4 2017 lúc 17:28

Đáp án C

Ta có

→ nCu = x + 0,1

→ mFe3O4 + mCu = 232x + 64.(x+0,1) = 36 → x= 0,1 → 64,44%

Đàn ông là thế
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
24 tháng 9 2016 lúc 11:00

 Gọi nFe3O4= a; nCu= b→ 232a+ 64b= 36 (1) 
Fe3O4+ 8HCl→ 2FeCl3+ FeCl2+ H42O. 
2FeCl3+ Cu→ 2FeCl2+ CuCl2. 
Theo giả thiết: nCu dư= 6,4/64= 0,1(mol). 
→ nCu PƯ= b–0,1 
Từ 2 PT: nFe3O4= nFeCl3/2= nCu(PƯ) 
↔ a= b–0,1 (2) 
Giải hệ PT (1) và (2) ↔ a=0,1; b=0,2 
Vậy %mFe3O4= 232.0,1.100/36 =64,44 (%) 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 10 2018 lúc 10:53

Đáp án A:

Còn lại 1 phn chất rắn không tan => Cu dư